Sự phõn bố VNNB theo vựng địa lý

Một phần của tài liệu nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing-1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản (Trang 30 - 32)

9. Sinh thỏi bệnh VNNB

9.8 Sự phõn bố VNNB theo vựng địa lý

Những nước đó được thụng bỏo cú dịch VNNB là Ấn Độ, Nepal, Srilanca, Malysia, Singapore, Philipppine, Indonesia, Trung Quốc, vựng viễn đụng Liờn Xụ cũ,

Hàn Quốc và Nhật Bản. Núi chung chỉ cú một số ớt ca bệnh được chẩn đoỏn lõm sàng bằng huyết thanh học cũn hầu hết cỏc trường hợp đều dựa trờn lõm sàng.

Bangladesh : 1977 lần đầu tiờn VNNB được thụng bỏo, là nước cú điều kiện sinh thỏi và dịch tễ học để virut VNNB phỏt triển.

Trung Quốc : hàng năm cú khoảng 10000 người mắc, phõn bốở hầu hết cỏc tỉnh, trừ 2 tỉnh phớa Tõy Trung Quốc. Lần đầu tiờn ở Trung Quốc phõn lập được virut VNNB là 1941. Dịch VNNB bựng nổ ở Bắc Kinh năm 1982-1983. Vectơ chớnh là C. tritaeoniorhynchus. Trung Quốc đang sử dụng văcxin trờn tế bào nuụi để tiờm phũng

đồng loạt cho trẻ em Trung Quốc, do đú tỷ lệ mắc hàng năm cú giảm [67, 188].

Ấn Độ : Thường xuyờn cú dịch VNNB xảy ra ở nhiều vựng khỏc nhau với cỏc thể

lõm sàng khỏc nhau [46, 91, 159]. Lần đầu tiờn phỏt hiện ra VNNB năm 1955 cú 63 ca. Năm 1973 tại tỉnh Bengal xuất hiện 763 trường hợp trong đú cú 325 trường hợp tử vong (42,6%), năm 1976 vụ dịch 307 ca trong đú 126 tử vong (34,05%) ; 1978 dịch bựng phỏt cú 1256 trường hợp trong đú 544 ca tử vong (43,3%)... kết quả chẩn đoỏn huyết thanh học dương tớnh 64-69%. Sau đú Ấn Độ sản xuất được văcxin tiờm phũng và tỷ lệ mắc đó giảm xuống đỏng kể. Từ năm 1997 Bộ Y tế Ấn Độ quyết định dừng sản xuất văcxin VNNB và bệnh lại cú xu hướng tăng trở lại [146]. Từ thỏng 7 đến thỏng 10 năm 2005, đó xảy ra một vụ dịch VNNB tại bang Uttar Pradesh (Ấn Độ) cú 4679 ca mắc và 1016 ca đó tử vong (21,7%) và miền Tõy của Nepal cú 1879 ca mắc trong số đú cú 298 đó tử vong (15,8%) [129].

Indonesia : Khụng cú thụng bỏo dịch VNNB, hàng năm cú 1000-2500 ca. Từ năm 1991 đó cú thụng bỏo ở một số bệnh nhõn hội chứng nóo cấp và chẩn đoỏn huyết thanh học cho thấy 24% dương tớnh. Đó phõn lập được virut từ người, lợn, muỗi. Cỏc vựng khỏc nhau ở Indonesia cũng cú tỷ lệ người lành mang khỏng thể VNNB khỏc nhau như

Lombok 14%, Bali 52%, Borneo 25% [33].

Nhật Bản : Là nước đầu tiờn phỏt hiện và nghiờn cứu bệnh VNNB. Số mắc trước

đõy rất cao, mỗi đảo cú hàng 1000 ca/năm. Cuối thập kỷ 60 của thế kỷ trước đó bắt đầu sử dụng văcxin và cỏc vụ dịch giảm dần. Ngoài tiờm phũng văcxin cho người, Nhật Bản cũn thay đổi phương thức canh tỏc và chăn nuụi lợn, tăng cường dựng húa chất để diệt cụn trựng. Đến nay cỏc trường hợp VNNB chỉ cũn xuất hiện rải rỏc với số lượng khụng quỏ 10 ca/năm.

Hàn Quốc : Một vụ dịch lớn đó được thụng bỏo năm 1949, với số mắc 5548 ca và trong số này đó cú 2429 ca tử vong (43,78%). Hàn Quốc là nước sản xuất được văcxin và tiờm phũng tớch cực từ năm 1971. Tỷ lệ mắc giảm dần và ngày nay chỉ cũn vài chục ca mắc mỗi năm [37].

Malaysia : Dịch xảy ra hàng năm, chẩn đoỏn huyết thanh học cú 20-60% dương tớnh. 80% số mắc là trẻ em dưới 15 tuổi. Phõn lập được virut từC. tritaeniorhynchus

C. gelidus. Miền Tõy Malaysia và Sarawak thường cú dịch viờm nóo rải rỏc quanh năm [124].

Myanmar : Lần đầu tiờn đó phỏt hiện được VNNB vào 7/1974, ở vựng biờn giới với Thỏi Lan (tại 1 huyện cú 5 ca mắc trong đú cú 4 ca tử vong và 1975: 42 ca mắc trong

đú cú 32 ca tử vong), giỏm sỏt vectơ phỏt hiện thấy C. tritaeniorhynchus. Huyết thanh lợn dương tớnh 81,5% và người lành cú khỏng thể khỏng virut VNNB là 42%.

Đài Loan : Số mắc cao ở trẻ 2-4 tuổi. Đó phõn lập virut để xỏc định căn nguyờn. Là nước sản xuất được văcxin và dự phũng bệnh sớm từ năm 1968 nờn hiện tại số mắc rất ớt ở những người khụng tiờm phũng.

Thỏi Lan : Là nước tớch cực giỏm sỏt VNNB. Nhỡn chung ở Thỏi Lan cú 10-20% người lành mang khỏng thể. Riờng ở tỉnh Chang Mai gần 100% người lành mang khỏng thể. 10 năm trở lại đõymỗi năm cú khoảng 1500-2500 ca thể lõm sàng. Một số nơi trước

đõy khụng cú bệnh viờm nóo thỡ nay lại xuất hiện. Dịch thường xảy ra từ thỏng 5 đến thỏng 9, đỉnh là thỏng 7. Bệnh xảy ra ở phớa Bắc nhiều hơn. 66% ở trẻ em dưới 15 tuổi. Vộctơ truyền bệnh là C. tritaeniorhynchus , C.gelidus, C. fuseocephala. Lợn và trõu bũ là ổ chứa. Giữa miền Bắc và Nam Thỏi Lan cú những đặc điểm dịch tễ học giống nhau về

quần thể dõn cư, trồng lỳa nước, mật độ lợn, lượng mưa, nhiệt độ. Nhưng miền Bắc tỷ lệ

mắc cao hơn. Thỏi Lan đó nghiờn cứu và giải thớch cú thể là :

+ Chủng virut VNNB ở miền Nam tớnh độc lực đối với người thấp hơn.

+ Miền Nam Thỏi Lan sốt xuất huyết Dengue lưu hành rộng rói, cú lẽ vậy mà miễn dịch chộo với Dengue vỡ cựng nhúm Flavivirus.

Về mặt virut học: cỏc chủng virut viờm nóo phõn lập ở miền Nam Thỏi Lan, Malaysia và Singapore cú cấu trỳc gen khỏc với cỏc chủng phõn lập được ở miền Bắc Thỏi Lan. Cú thể cú mối liờn quan về vựng địa lý, loại hỡnh gen của những chủng virut VNNB lưu hành. Một nghiờn cứu khỏc ở 995 trẻ em ở tuổi đến trường ở miền Nam Thỏi Lan thỡ chỉ cú 21% trẻ cú mang khỏng thể. Trong khi đú ở miền Bắc Thỏi Lan gần 80% trẻ em 10-14 tuổi cú mang khỏng thể. Theo dừi từ 1977-1983 ở Thỏi Lan cho thấy tỷ lệ

mắc ở miền Nam là 2,09/100.000 dõn ở miền Bắc là 9,02/100.000 dõn. Thỏi Lan đó xản xuất được văcxin VNNB và đang đưa vào chương trỡnh TCMR quốc gia và tỷ lệ mắc hàng năm đó giảm xuống đỏng kể [33, 34, 122].

Một phần của tài liệu nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing-1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)