So sỏnh hiệu quả của hai loại văcxin viờm nóo

Một phần của tài liệu nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing-1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản (Trang 37 - 42)

11. Những nghiờn cứu về văcxin dự phũng bệnh VNNB

11.4So sỏnh hiệu quả của hai loại văcxin viờm nóo

Tỡm hiểu về hiệu quả của 2 loại văcxin VNNB bất hoạt sản xuất từ nóo chuột và trờn tế bào nuụi. Bảng dưới đõy cho chỳng ta 1 số thụng tin về hai loại văcxin này:

Bng 2: So sỏnh hiu qu ca 2 loi văcxin VNNB bt hot

Tiờu chun so sỏnh Văcxin bt hot t nóo

chut Văcxin bt honuụi t trờn tế bào

1. Số lượng sản xuất Hạn chế Khụng hạn chế 2. Phản ứng phụ An toàn An toàn

3. Khả năng bảo vệ 85-99% < 70%

4. Giỏ thành Cao Thấp hơn

5. Nơi sử dụng Nhiều nước trờn Thế giới Trung Quốc 6. Chấp nhận của TCYTTG Đó được chứng nhận của TCYTTG Chưa được TCYTTG chấp nhận.

So sỏnh văcxin sản xuất từ nóo chuột và trờn tế bào ta thấy: việc nuụi và cung cấp chuột phải được tổ chức và quản lý tốt. Chuột phải đạt tiờu chuẩn chất lượng để sản xuất văcxin. Một nóo chuột 3-4 tuần tuổi chỉđược 1-3 liều văcxin. Vỡ vậy muốn sản xuất được nhiều văcxin thỡ phải cú một hệ thống nghiờn cứu và chăn nuụi chuột. Cả chuỗi cụng

đoạn sản xuất văcxin thụ cần phải đầu tư nhà xưởng, thiết bị và nhõn lực do đú sản lượng bị hạn chế. Cũn văcxin trờn tế bào nuụi, tổ chức hậu cần khụng phức tạp, nguồn nguyờn liệu đầu là tế bào thận chuột đất được nhõn lờn trờn chai Roux hoặc chai plastique nhiều tầng và gõy nhiễm virut VNNB chủng Beijing 1. Như vậy, cứ 1 chai tế bào cú thể thu ớt nhất là 100ml văcxin trong đú 1 nóo chuột chỉ được 2,5ml văcxin. Trung Quốc là một nước rất đụng dõn, muốn đảm bảo đủ văcxin để sự phũng VNNB thỡ chỉ cú phương phỏp sản xuất trờn tế bào đạt sản lượng cao và giỏ thành rẻ, tuy rằng khả năng bảo vệ thấp nhưng đỏp ứng được nhu cầu trước mắt cho nhõn dõn Trung Quốc.

Những năm cuối thập kỷ 90 của thế kỷ trước, nhiều nhà sản xuất trờn thế giới đó nghiờn cứu về văcxin trờn tế bào Vero như Aventis, Biken Nhật Bản, Viện văcxin và

huyết thanh Bắc Kinh. Đó nghiờn cứu văcxin viờm nóo Nhật Bản bất hoạt, tinh khiết và bước đầu đỏnh giỏ về tỷ lệ bảo vệ trờn thực địa cao >80%. Cú lẽ đõy là 1 hướng để cải tiến qui trỡnh cụng nghệ trong tương lai.

Đồng thời hướng nghiờn cứu văcxin VNNB tỏi tổ hợp cũng được nhiều nhà khoa học rất quan tõm, song việc nghiờn cứu tỏi tổ hợp với Pox virus, varicella virus, Bacculovirus… thỡ cũn chưa đạt được. Cỏc nghiờn cứu trờn dừng lại ở phũng thớ nghiệm vỡ hiệu quả rất thấp [88, 86, 89, 97, 105, 154, 156, 157, 169, 195].

Hiện tại cú 3 loại văcxin đang sản xuất và sử dụng rộng rói: - Văcxin bất hoạt sản xuất từ nóo chuột.

- Văcxin bất hoạt trờn nuụi cấy tế bào.

- Văcxin sống giảm độc lực trờn nuụi cấy tế bào.

11.4.1 Văcxin bất hoạt sản xuất từ nóo chuột

Loại văcxin này được sản xuất ở một số nước ở Chõu Á và cho đến nay cũng chỉ

cú loại văcxin này cú mặt trờn thị trường quốc tế. Nhỡn lại vào những năm 1940 khi mới bắt đầu nghiờn cứu sản xuất văcxin này ở dạng thụ, chứa toàn bộ protein nóo chuột và hàm lượng Myelin rất cao do đú tỷ lệ gõy viờm nóo dịứng cũng cao. Ngày nay cụng nghệ

tinh chế cải thiện rất nhiều đó làm giảm tối đa protein Myelin (<2ng/ml) và 2 chủng virut VNNB dựng để sử dụng sản xuất văcxin là Nakayama và Beijing-1. Văcxin đó thử

nghiệm ở Thỏi Lan, nơi cú lưu hành nhiều tuýp VNNB khỏc nhau đều cú đỏp ứng khỏng thể, mặt khỏc thử nghiệm chộo trờn chuột với cỏc chủng virut VNNB lưu hành ở Chõu Á cho thấy chủng Beijing-1 là chủng cú diện chộo rộng với tất cả cỏc chủng lưu hành ở cỏc vựng khỏc nhau. Vỡ lý do này mà 1 số hóng sản xuất văcxin viờm nóo đó thay chủng Nakayama bằng chủng Beijing-1 trong sản xuất văcxin từ nóo chuột [41].

Văcxin VNNB sản xuất từ nóo chuột được tiờm dưới da liều 0,5ml cho trẻ≤3 tuổi, 1ml cho trẻ >3 tuổi. Dựa vào cỏc nghiờn cứu của nhiều tỏc giả cho thấy trẻ <1 tuổi vẫn cũn khỏng thể của mẹ truyền.

Theo khuyến cỏo của TCYTTG về văcxin VNNB: Liều sơ chủng 2 mũi cỏch nhau 1-2 tuần. 1 số thớ nghiệm thực địa ở một vài nước Chõu Á sau sơ chủng cú 95% trẻ em

được bảo vệ. Nhúm đối chứng cũng đạt được 91%. Tỷ lệ chuyển dịch huyết thanh khụng bị giảm khi được tiờm bổ sung để kớch thớch miễn dịch. Tuy nhiờn chương trỡnh sơ chủng cú khỏc nhau giữa cỏc nước ở Chõu Á. Hơn nữa, khoảng cỏch tối đa và số liều bổ sung cũng cú nơi cũn chưa thực hiện đầy đủ vỡ vậy hiệu quả cũng khỏc nhau ở từng địa phương. Nhiều nước ở Chõu Á đó chấp nhận chương trỡnh sơ chủng gồm 2 liều và trong vũng 4 tuần. Sau đú 1 năm tiờm bổ sung mũi 3 và tiếp tục 3 năm tiờm nhắc lại 1 lần. Tuy

nhiờn, sau nhiều lần tiờm nhắc lại cũng chưa được xỏc định đầy đủ là bao nhiờu lần. Nếu tiờm đầy đủ thỡ mũi 3 lỳc trẻ 2 tuổi, mũi 4 là 5 nuổi và tiếp tục là 8 tuổi, 11 tuổi... vấn đề

này cần nghiờn cứu để xỏc định cần tiờm bổ sung bao nhiờu liều?

80% đối tượng tiờm văcxin theo phỏc đồ sơ chủng 2 liều tuy nhiờn 1 số tỏc giả

nghiờn cứu cho thấy hiệu quả khỏng thể trung hũa giảm xuống trong vũng 6-12 thỏng đến mức dưới khả năng bảo vệ (<1/10 lần) với binh lớnh của Mỹ thỡ phỏc đồ tiờm 3 liều sơ

chủng ngày 0, ngày 7 và ngày 30 cho thấy 100% cú chuyển dịch huyết thanh với hiệu giỏ khỏng thể trung hũa cao và tồn lưu ở mức cao trong 3 năm.

Cỏc tỏc dụng phụở cỏc đối tượng tớch lũy chưa được xỏc định, mặc dự dị ứng với gelatin cú chứa trong văcxin dựng làm chất bền vững cũng cú nghi ngờ trong 1 số trường hợp. Cỏc phản ứng như trờn cú thể xảy ra muộn từ 12-72 giờ sau khi tiờm văcxin.

Loại trừ những người quỏ mẫn với văcxin này, thỡ khụng cú trường hợp nào chống chỉđịnh để tiờm văcxin VNNB (cho binh lớnh Mỹ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11.4.2 Văcxin VNNB bất hoạt điều chế từ tế bào

Loại văcxin này sản xuất tại Trung Quốc, chủng virut VNNB P3, cú đỏp ứng khỏng thể với nhiều chủng virut viờm nóo khỏc trờn chuột và nhõn lờn rất tốt trờn tế bào thận chuột đất vàng tiờn phỏt. Văcxin bất hoạt bằng formalin và gõy miễn dịch cho trẻ em

đạt 80% đỏp ứng khỏng thể. Giỏ văcxin rẻ và mỗi năm cung cấp 90 triệu liều đỏp ứng đủ

nhu cầu cho Trung Quốc. Nhưng rồi Trung Quốc lại nghiờn cứu thay thế 1 loại văcxin sống giảm độc lực trờn nuụi cấy tế bào để cú hiệu quả hơn.

11.4.3 Văcxin sống giảm độc lực

Trung Quốc nghiờn cứu sử dụng chủng SA14-14-2 là chủng giảm độc lực và khụng gõy ảnh hưởng thần kinh. Thử nghiệm tại 1 vựng khụng lưu hành dịch cho thấy cú

đỏp ứng khỏng thể 83-100% ở trẻ em 6-7 tuổi. Trẻ lớn hơn tiờm 2 liều cỏch nhau 1-3 thỏng đạt 94-100% cú đỏp ứng miễn dịch. Cỏc phản ứng phụ thụng bỏo rất ớt gặp phải. Giỏ văcxin này tại Trung Quốc rất rẻ. Hiện nay hàng năm sản xuất 40 triệu liều cho trẻ

em Trung Quốc sử dụng. Chưa theo dừi đầy đủ về mức độ an toàn cũng như tớnh đột biến gen của virut viờm nóo trong loại văcxin này, đõy chớnh là điều cần quan tõm [60, 184].

11.4.4 Nghiờn cứu tớnh miễn dịch của văcxin VNNB sản xuất từ chủng Nakayama và Beijing-1

Trong thập kỷ 80 của thế kỷ trước, toàn bộ văcxin VNNB đều được sản xuất từ

chủng Nakayama NIH. Những nghiờn cứu về cỏc chủng phõn lập được ở cỏc vựng khỏc nhau của Nhật Bản chia ra thành 3 nhúm khỏng nguyờn: Nakayama NIH, JaGAr-01 và nhúm mang tớnh khỏng nguyờn giữa 2 nhúm này. Bằng kỹ thuật ức chế ngưng kết hồng

cầu hấp phụ (absorption haemagglutination inhibition test), trung hũa hấp phụ

(absorption neutralization test) hoặc sử dụng kỹ thuật ngăn ngưng kết hồng cầu (Hemagglutination Inhibition-HI). Vỡ vậy, trong vựng cú lưu hành dịch với cỏc chủng khỏc nhau. Hiệu quả bảo vệ của văcxin chủng Nakayama đó được đưa ra tranh luận giữa cỏc nhà nghiờn cứu chọn chủng sản xuất đạt hiệu quả cao.

Năm 1984 thử nghiệm văcxin viờm nóo do trường đại học Osaka nghiờn cứu sử

dụng chủng Beijing-1, tớnh khỏng nguyờn giống JaGAr-01. Sau đú so sỏnh tớnh miễn dịch giữa Nakayama và Beijing-1. Kết quả cho thấy Beijing-1 cú miễn dịch trội hơn và diện miễn dịch chộo với cỏc chủng rộng hơn. Cũng trong nghiờn cứu này cho thấy đỏp ứng khỏng thể trung hũa (NT) với khỏng nguyờn cựng loại cao hơn khỏng nguyờn khỏc loại vớ dụ: Beijing-1 + Beijing-1 → hiệu giỏ khỏng thể trung hũa 2,31 và 2,32 nhưng với Nakayama 1,51 và 1,85 với JaGAr-01 là 1,86. Nakayama + Nakayama → hiệu giỏ khỏng thể trung hũa 2,61 và 2,31 nhưng với Beijing-1 1,8 và 1,55 [83, 84].

Theo Kitano và cộng sự: cú thể Beijing-1 tạo ra đầy đủ cỏc khỏng thể trung hũa khỏng lại tất cả cỏc epitop của cả Beijing-1 và Nakayama. Những kết quả này đó được xỏc định và tập hợp số liệu của 7 nhà sản xuất tại Nhật Bản.

Tỏc giả Kitano và cộng sự chỉ chọn cỏc đối tượng huyết thanh 1 (-) từ 3-13 tuổi: tiờm 2 liều cỏch nhau 1-2 tuần và liều thứ 3 sau 1 thỏng. Đỏnh giỏ hiệu giỏ khỏng thể

trung hũa trung bỡnh thử nghiệm trờn 4 chủng virut VNNB Nakayama, JaGAr-01, Mie 44-1 và Beijing-1. Kết quả hiệu giỏ khỏng thể trung hũa thấp nhất là chủng Mie 44-1 (chỉ đạt 1,4-1,6). Chủng JaGAr-01 chỉ số trung hũa <2 (là chủng cú tớnh khỏng nguyờn giữa Nakayama và Beijing-1) Nakayama trung hũa Nakayama kết quả trội nhất 2,61-2,62 (n=26); Beijing-1 trung hũa Beijing-1 là 2,5-2,7 n=87 (đỏp ứng cựng loại). Ngược lại Nakayama + Beijing-1 chỉ đạt 1,68 nhưng Beijing-1 + Nakayama đạt 1,92 và Beijing-1

đỏp ứng cao với cả JaGAr-01 1,86 và Mie 44-1 là 1,41 [83, 84].

Mũi bổ sung thứ 3 thỡ hiệu giỏ khỏng thể trung hũa Beijing-1 + Beijing-1 tăng lờn >3,5. Beijing-1 + Nakayama tăng 2,5. Chủng Beijing-1 cú động lực khỏng thể tăng rất rừ rệt.

Thử nghiệm thực địa văcxin bất hoạt từ chủng Beijing-1 do Viện NIH, Nhật Bản thực hiện: 121 người tỡnh nguyện sau khi tiờm miễn dịch cơ bản cho đỏp ứng miễn dịch với chủng Beijing-1 là 97,6% và Nakayama là 83,1% và 89,5% trong 2 nhúm thử. Sau khi tiờm văcxin 1 thỏng tỷ lệ chuyển dịch huyết thanh Beijing-1 là 100% và Nakayama 88,9% và 97,2%. Với chủng Beijing-1 chỉ số trung hũa trung bỡnh 2,86 sau miễn dịch cơ

Mặt khỏc hiệu giỏ khỏng thể trung hũa của chủng Nakayama tăng lờn khụng rừ rệt kể cả sau mũi tiờm bổ sung. Điều đú cú thể thấy rằng hiệu giỏ khỏng thể trung hũa tăng thấp cú thể phụ thuộc vào khoảng cỏch giữa mũi tiờm sơ chủng và mũi bổ sung [83, 84].

11.4.5 Những nghiờn cứu về cỏc chủng virut để sản xuất văcxin

Hàng năm những nghiờn cứu về sự thay đổi khỏng nguyờn trong cỏc chủng virut VNNB lưu hành ở cỏc nơi về cỏc đặc tớnh sinh học như sự phỏt triển trờn nuụi cấy tế bào, cỏc thương tổn thần kinh qua thớ nghiệm trờn chuột, đặc tớnh di truyền cũng phõn tớch trỡnh tự giới hạn và xếp loại phõn typ đầu tiờn của virut VNNB nhưng những nghiờn cứu phũng thớ nghiệm chưa chứng minh đầy đủ về phản ứng chộo với cỏc chủng virut viờm nóo ở cỏc thể lõm sàng khỏc nhau và tớnh gõy độc thần kinh với người.

- Chủng Nakayama là chủng phõn lập từ dịch nóo tủy của 1 ca bệnh năm 1935 và

được cấy truyền nhiều lần trờn nóo chuột và được sử dụng là chủng sản xuất văcxin [24, 183].

- Ở Chõu Á chủng Nakayama được chọn để sản xuất văcxin vỡ khả năng nhõn lờn rất nhạy trờn nóo chuột và cú phản ứng chộo với cỏc chủng khỏc trờn chuột. Việc giỏm sỏt dịch tễ học bệnh viờm nóo ngày càng phỏt triển ở Chõu Á vỡ vậy tiếp tục nghiờn cứu về

miễn dịch chộo giữa cỏc chủng VNNB là rất cần thiết. Thớ nghiệm trờn chuột cho thấy JaGAr-01/Beijing-1 (P1) tương đương với chủng P3 và đỏp ứng khỏng thể trung hũa khỏng cỏc typ virut viờm nóo khỏc nhau lại cao hơn Nakayama. Kết quả cho thấy chủng Beijing-1 cú hiệu giỏ cao hơn và phản ứng chộo rộng với cỏc chủng VNNB lưu hành ở

cỏc vựng khỏc nhau so với chủng Nakayama [130, 131].

Từ 1954 chủng Nakayama đó được chọn là chủng để sản xuất văcxin VNNB. 1960 Kobayashi và Ogata thụng bỏo phõn lập được virut viờm nóo từ muỗi và cỏc cấu trỳc khả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năng giống Nakayama NIH.

1968 Okano và cộng sự đó sử dụng 26 chủng virut VNNB phõn lập được ở cỏc vựng khỏc nhau và định loại bằng kỹ thuật ức chế ngưng kết hồng cầu (HI) và nhận thấy rằng cú ớt nhất 3 typ miễn dịch (inmunotypes) trong nhúm virut VNNB: Nakayama NIH, JaGAr-01 và 1 typ giữa 2 typ này.

1969 hợp tỏc nghiờn cứu trờn diện rộng giữa NIH Nhật Bản và cỏc phũng thớ nghiệm cơ sở để kiểm tra lại tất cả cỏc chủng virut viờm nóo phõn lập được ở cỏc vựng khỏc nhau của Nhật Bản. Họ nhận xột hầu hết cỏc chủng đều cú khỏc nhau chỳt ớt về tớnh khỏng nguyờn hoặc khỏng nguyờn giống cả 2 chủng Nakayama NIH và JaGAr-01. Nhưng cũng nhận thấy tớnh khỏng nguyờn giống Nakayama trội hơn.

Đồng thời 1969 khi dịch viờm nóo xảy ra ở cỏc nước Nam Á thỡ TCYTTG bắt đầu hợp tỏc nghiờn cứu để phỏt triển văcxin viờm nóo dựng cho cỏc nước Nam Á. Lỳc bấy giờ nghiờn cứu tập trung tỡm chủng virut viờm nóo thay cho chủng Nakayama- NIH.

1983 nhúm cỏc nhà khoa học ở Viện BIKEN đó thử nghiệm 10 chủng virut VNNB phõn lập được ở cỏc vựng khỏc nhau trờn thế giới. Cuối cựng họ nhận thấy rằng chủng dự

tuyển chớnh là Beijing-1. Chủng này đều cho kết quả cụng hiệu cao khi dựng cỏc chủng virut viờm nóo khỏc nhau để thử thỏch [83, 84, 130, 131].

Cuối cựng kết quảđó được Bộ Y tế Nhật Bản và Bộ Ngoại giao chấp nhận: chủng Beijing-1 tạo khỏng thể trung hũa cao và phản ứng chộo rộng với tất cả cỏc chủng VNNB

ở cỏc vựng khỏc nhau nờn chọn chủng Beijing-1 thay chủng Nakayama NIH để sản xuất văcxin VNNB từ năm 1989.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing-1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản (Trang 37 - 42)