Sự ra đời và phỏt triển của văcxin viờm nóo

Một phần của tài liệu nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing-1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản (Trang 34 - 36)

11. Những nghiờn cứu về văcxin dự phũng bệnh VNNB

11.1 Sự ra đời và phỏt triển của văcxin viờm nóo

Mitamura và cộng sự (1936), Takanouchi và cộng sự (1938) đó nghiờn cứu văcxin VNNB từ chuột được gõy nhiễm virut VNNB và bất hoạt bằng formalin. Sau đú Takaki và Takanouchi thử cụng hiệu của văcxin này. Kết quảđó phỏt hiện khỏng thể trung hũa ở

chuột sau khi tiờm văcxin. Những nghiờn cứu tiếp của Mitamura trờn thực địa lõm sàng trờn người và nhận xột cú đỏp ứng miễn dịch ở vựng khụng lưu hành dịch và đỏp ứng miễn dịch kộm hơn ở vựng lưu hành dịch [90, 111].

Năm 1944, tỏc giả Ku thụng bỏo về văcxin bất hoạt thử trờn ngựa đỏp ứng khỏng thể tốt, hiệu giỏ khỏng thể trung hũa cao.

Năm 1946-1949, hợp tỏc nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học Mỹ và Nhật về cụng hiệu của văcxin VNNB do Nhật Bản sản xuất. Họ đó chọn vựng cú lưu hành dịch là Okayama để thử nghiệm. Kết quả thống kờ cho thất tỷ lệ mắc giảm 1/3 đến 1/4. Tại thời

điểm này cụng nghệ sản xuất văcxin VNNB là một loại văcxin thụ từ nóo chuột sau khi gõy nhiễm, nghiền đồng nhất thành hỗn dịch sau đú bất hoạt bằng formalin. Văcxin này gõy ra nhiều phản ứng phụđỏng kể và gõy viờm nóo dịứng sau khi tiờm văcxin vỡ protein của nóo chuột chưa được loại bỏ.

Năm 1954, những tiến bộ trong khoa học sinh học ngày càng phỏt triển, yờu cầu chất lượng cho cỏc loại văcxin trong đú cú văcxin VNNB cao hơn. Cỏc nhà khoa học Nhật Bản nghiờn cứu tỡm cỏch loại bỏ bớt protein của nóo chuột, chớnh là chất gõy ra cỏc phản ứng phụ viờm nóo dị ứng. Bộ Y tế Nhật Bản đó thiết lập hệ thống kiểm định văcxin. Văcxin VNNB được đưa ra thử nghiệm thực địa tại 4 vựng cú lưu hành dịch: Tokyo, Toyama, Shiga, Osaka và 2 vựng khụng cú lưu hành dịch Saporo và Kitami để đỏnh giỏ

đỏp ứng miễn dịch và phản ứng phụ. Văcxin cú đỏp ứng miễn dịch nhưng tỷ lệ phản ứng phụ cao làm cho cỏc nhà nghiờn cứu rất quan tõm đến hàm lượng protein trong văcxin [111, 113].

Năm 1957, cụng nghệ sản xuất và chất lượng văcxin đó được cải thiện một bước, hàm lượng protein trong văcxin được qui định là 0,2mg/ml. Với cỏc tiờu chuẩn này văcxin VNNB vẫn chưa đạt độ tinh khiết vỡ vậy nhiều trường hợp phản ứng phụ nghiờm trọng đó xảy ra.

Năm 1962 tại Nhật Bản cú 2 nhúm nghiờn cứu về văcxin VNNB đú là “Biken” ở

Osaka và Nisseiken ở Tokyo. Họ đó nghiờn cứu tinh chế văcxin bằng siờu ly tõm để loại bỏ protein tạp và đó giảm được hàm lượng protein trong văcxin xuống 10 lần (từ

Năm 1965, Nhật Bản lại tiếp tục nghiờn cứu nhằm giảm tối đa hàm lượng protein trong văcxin điều chế từ nóo chuột. Trước hết loại bỏ lipoprotein bằng protaminsulfate. Bất hoạt bằng formalin và cuối cựng tinh chế bằng siờu ly tõm. Từđú chất lượng văcxin VNNB được cải thiện về tớnh an toàn cũng như cụng hiệu. Dựa vào những nghiờn cứu này tỏc giả Takaku đó hoàn thiện qui trỡnh sản xuất văcxin VNNB bằng phương phỏp húa, lý. Đạt độ tinh khiết rất cao 10-25àg/ml. Và cỏc phản ứng phụ khụng đỏng kể, chỳng chỉ xảy ra ở một số cơ thể quỏ mẫn. Văcxin này cú hiệu quả bảo vệ cao và rất an toàn khi tiờm cho trẻ em.

Từ năm 1959 đến 1981, một trường phỏi khỏc ở Trung Quốc đó nghiờn cứu sản xuất văcxin sống giảm độc lực từ chủng virut độc lực. Bằng cỏch cấy truyền 110 lần trờn tế bào phụi gà sau đú tiếp tục cấy truyền trờn tế bào thận chuột đất 100 lần nhưng vẫn cũn yếu tố gõy độc tế bào thần kinh. Chủng virut này tiếp tục được lựa chọn bằng phương phỏp tạo đỏm hoại tử và cú được chủng 12.1.7 [192].

Năm 1973, Yu và cộng sự sử dụng chủng 2.8 cũng bắt nguồn từ chủng 12.1.7 và tiếp tục giảm độc lực bằng tia cực tớm.

Năm 1974, Chen và Wang chọn lọc chủng virut thuần khiết về di truyền bằng kỹ

thuật tạo đỏm hoại tửđể cú được một chủng cho sản xuất văcxin. Sau đú đó sản xuất thử

nghiệm và đỏnh giỏ thực địa trờn 8000 trẻ em sống ở vựng khụng cú lưu hành dịch. Kết quả cho thấy 50% cú đỏp ứng khỏng thể.

Năm 1981, Yu và cộng sự lại tiếp tục chuyển chủng này bằng đường tiờm dưới da cho chuột sơ sinh và đó đạt được 1 chủng giảm độc lực cao đú là chủng 12.4. Sau đú tỏc giả tiếp tục lựa chọn, thuần khiết để cuối cựng cú được 1 chủng nhõn lờn mạnh hơn và tớnh miễn dịch mạnh hơn trờn tế bào so với chủng ban đầu [183, 192].

Song song với việc nghiờn cứu văcxin sống giảm độc lực, Li và cộng sựđó nghiờn cứu văcxin bất hoạt từ tế bào nuụi, loại văcxin này an toàn nhưng khả năng bảo vệ thấp.

Từ 1968, qui trỡnh cụng nghệ sản xuất văcxin từ nóo chuột của Takaku là cụng nghệ được coi là cụng nghệ tiờn tiến nhất. Thử nghiệm thực địa được tiến hành ở nhiều nơi. Riờng Thỏi Lan đỏnh giỏ rộng rói trờn trẻ em và cú đỏp ứng khỏng thể 91%. Văcxin này được tiờm phũng trong cỏc quần thể dõn cư ở một số nơi như Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc và Thỏi Lan và đạt hiệu quả cao đặc biệt khụng cú cỏc phản ứng phụđỏng kể

cũng như khụng cú trường hợp nào viờm nóo dịứng sau khi tiờm văcxin.

Năm 1971, Viện BIKEN được chỉ đạo của Giỏo sư Fukai (nguyờn Chủ tịch Hiệp Hội nghiờn cứu Văcxin và Sinh phẩm của Nhật Bản) đó nghiờn cứu tinh chế văcxin để đạt độ tinh khiết với hàm lượng protein ≤80àg/ml. Đõy cũng là hàm lượng tiờu chuẩn của

protein cho phộp trong văcxin VNNB sản xuất từ nóo chuột theo phương phỏp húa lý của Takaku. Cho đến nay phương phỏp tinh chế này vẫn là tiờn tiến nhất được TCYTTG cụng nhận. Cũn văcxin thế hệ 2 bằng phương phỏp cụng nghệ gen cho đến nay cú rất nhiều tỏc giả nghiờn cứu nhưng cũng chỉ dừng lại ở mức nghiờn cứu thử nghiệm [63].

Một phần của tài liệu nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing-1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)