9. Sinh thỏi bệnh VNNB
9.1 Diễn biến dịch VNNB trong mối quanh ệổ chứa, vectơ vàng ườ
Virut VNNB được truyền qua người do muỗi đốt, cỏc động vật mang virut và truyền sang cho người. Như vậy, người được cho là vật chủ cuối cựng của virut VNNB [18, 188].
Ở người, virut VNNB tồn tại trong một thời gian rất ngắn ở mỏu ngoại biờn và hiệu giỏ rất thấp, do đú virut khụng thể truyền trực tiếp từ người sang người. Mặt khỏc, muỗi thớch hỳt mỏu động vật hơn mỏu người [21].
Theo nghiờn cứu tại đảo Honshu (Nhật Bản) năm 1964 cho thấy: Lợn bị nhiễm virut huyết 4 ngày, sau đú muỗi đốt truyền bệnh. Cú 20% lợn bị nhiễm virut VNNB vào
đầu thỏng 7. Sau khi hỳt mỏu lợn cú chứa virut VNNB, virut nhõn lờn ở muỗi sau 14 ngày của chu kỳ ủ bệnh và chớnh những con muỗi này lại tiếp tục truyền virut viờm nóo
đợt 2 cho lợn cảm nhiễm khỏc và như vậy 100% số lợn cú khỏng thể. Số lợn nhiễm virut và số muỗi nhiễm virut luụn luụn tỷ lệ thuận với nhau. Từđú muỗi truyền virut qua cho người một cỏch dễ dàng. Tuy nhiờn, người sống trong vựng lưu hành dịch cú miễn dịch do cỏc liều virut truyền từ muỗi sang chưa đủ gõy bệnh do vậy tỷ lệ mắc bệnh VNNB thể
lõm sàng so với thểẩn là 1/200-1/300.
Hỡnh 9 : Chu kỳ truyền bệnh VNNB [183]
Theo Maeda và cộng sự 1978, đó chứng minh rằng: phõn lập được virut từ muỗi sau 17-20 ngày thỡ dịch viờm nóo xảy ra nếu khụng cú biện phỏp phũng chống [153].
Igarashi 1994, đó nghiờn cứu cho thấy virut VNNB tồn tại trong thiờn nhiờn bởi sự
phỏt triển kế tiếp nhau của virut trong vật chủ và vectơ, quan trọng nhất là Culex tritaeniorhynchus và một số loài muỗi khỏc sống ở đồng ruộng lỳa nước, chỉ cần một mảnh ruộng lỳa nước trong vũng 1 ngày cú thể sản sinh ra 30.000 con muỗi trưởng thành
Muỗi hoặc động vật
tỏi nhiễm Khulờn cếch ủa virut đại nhõn
Chu kỳ truyền virut trong động vật, ổ chứa thiờn nhiờn Người và động vật nhiễm cuối cựng của chu kỳ
[190]. Lợn là vật chủ mà muỗi ưa hỳt mỏu nhất. Lợn bị nhiễm virut huyết nhưng khụng biểu hiện cỏc triệu chứng lõm sàng nhưng cú thể gõy ra thai chết lưu hoặc sẩy thai [28].
Igarashi cũn nghiờn cứu, mặc dự bũ rất ớt cảm nhiễm với virut VNNB nhưng cũng là vật chủ thu hỳt vectơ, do đú khụng loại trừđược sự lõy truyền virut [124].
Ngoài lợn ra, một số loài chim như diệc đen, cũ trắng, liếu điếu... được coi là ổ
chứa quan trọng trong thiờn nhiờn [183].
Ngựa nhiễm virut viờm nóo cú thể hiện cỏc triệu chứng lõm sàng và tỷ lệ tử vong cao như ở Trung Quốc và đó gõy thiệt hại lớn về kinh tế qua cỏc vụ dịch viờm nóo ở
ngựa. Tuy nhiờn, ngựa khụng cú vai trũ quan trọng trong việc lõy truyền virut viờm nóo như lợn và chim.