Bệnh VNNB phõn bố theo mựa

Một phần của tài liệu nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing-1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản (Trang 29 - 30)

9. Sinh thỏi bệnh VNNB

9.6Bệnh VNNB phõn bố theo mựa

Những nước thuộc khớ hậu nhiệt đới cú lưu hành VNNB thỡ bệnh xảy ra quanh năm. Nhưng dịch VNNB thường bắt đầu vào mựa mưa, đú là thời điểm muỗi phỏt triển tối đa. Tại Tamil Nadu ở Ấn Độ đó chứng minh: Tiếp theo lượng mưa tăng thỡ mật độ

muỗi tăng và sự biến động cú chiều hướng tăng lờn của khỏng thể trong mỏu lợn ở cỏc trại chăn nuụi và cuối cựng bệnh VNNB xuất hiện ở người. Tại bang Karnataka Ấn Độ

mỗi năm cú 2 mựa dịch vào thỏng 4 đến thỏng 7 và từ thỏng 9 đến thỏng 12 [30, 42].

Ở Thỏi Lan: mựa núng, khụ thỡ hiệu giỏ khỏng thể trong lợn rất thấp nhưng chỉ vài tuần sau mưa đầu tiờn quần thể lợn đó bị nhiễm virut [126].

Ở Việt Nam: Một nghiờn cứu của Vũ Sinh Nam và cộng sự tại Đụng Anh, Hà Nội cho thấy: Mật độ muỗi C. tritaeniorhynchus cao và thỏng 4 đến thỏng 9 và rất thấp ở cỏc thỏng cũn lại. Hai đỉnh mật độ muỗi tăng lờn rừ rệt là thỏng 4 và thỏng 8. Trong khi đú

đỉnh của lượng mưa lại là thỏng 6. Do đú mật độ muỗi khụng phụ thuộc trực tiếp vào lượng mưa mà cú liờn quan đến 2 vụ lỳa nước trong thỏng 5-6 và thỏng 11-12. Đỉnh cao thứ 2 của mật độ C. tritaeniorhynchus là thỏng 8 nhưng hiệu giỏ khỏng thể lợn giảm xuống và nhiệt độ từ thỏng 10 đến thỏng 3 khụng đủ cao để C. tritaeniorhynchus hoạt

động và phỏt triển. Trong khi đú bệnh VNNB đỉnh cao ở thỏng 5, thỏng 6 hoặc thỏng 7 tựy thời tiết hàng năm.

Tỏc nhõn gõy bệnh VNNB cho đến nay đó dễ dàng xỏc định. Trước hết là bằng kỹ

thuật MAC-ELISA để phỏt hiện khỏng thể IgM. Đõy là một kỹ thuật chẩn đoỏn sớm (3 ngày sau phỏt bệnh) và rất nhanh, chỉ sau vài giờ là cú kết quả. Đặc biệt là rất đặc hiệu vỡ IgM chỉ xuất hiện trong giai đoạn cấp nờn khụng thể nhầm với cỏc flavivirus (như sốt xuất huyết Dengue) [8, 11, 22, 26, 33].

Nhưng hiện nay chẩn đoỏn sàng lọc của lõm sàng cũn rất hạn chế. Tất cả cỏc bệnh nhõn cú cỏc triệu chứng giống hội chứng nóo cấp (HCNC) đều cho là VNNB.

Ở Việt Nam chưa cú thống kờ chớnh xỏc về tỷ lệ VNNB trong tổng số bệnh nhõn mắc HCNC do virut núi chung. Tuy nhiờn, sau hơn 10 năm sử dụng văcxin VNNB của Việt Nam cho thấy tỷ lệ VNNB trong tổng số viờm nóo do virut đó giảm đi từ 70-75%

Một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc thỡ 100% số ca bệnh đều được xỏc định căn nguyờn vỡ số mắc rất ớt < 50 ca/năm. Ở Việt Nam số mắc HCNC từ 1500-2500 ca/năm, sốđược chẩn đoỏn chỉ cú khoảng 10% [2, 6, 10, 12].

Một phần của tài liệu nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing-1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản (Trang 29 - 30)