Chứa virut VNNB trong thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing-1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản (Trang 27 - 28)

9. Sinh thỏi bệnh VNNB

9.2 chứa virut VNNB trong thiờn nhiờn

Nhiều nghiờn cứu vềđộng vật cảm nhiễm cho thấy trong mỏu lợn, ngựa và chim cú hiệu giỏ khỏng thể khỏng virut VNNB cao. Cũn trõu, bũ, dờ, khỉ và chú cú hiệu giỏ khỏng thể thấp. Lợn và chim là những vật chủ quan trọng nhất để dự trữ, nhõn lờn và lõy truyền bệnh VNNB [27]. Cũn loài gặm nhấm được chứng minh là vật chủ khụng quan trọng.

Lợn là ổ chứa virut quan trọng để truyền cho muỗi vỡ: - Chỉ số lợn bị nhiễm virut viờm nóo trong thiờn nhiờn cao nhất.

- Virut VNNB nhõn lờn ở mỏu ngoại vi của lợn rất nhanh và rất cao nờn khi muỗi hỳt mỏu lợn là cú thể lõy truyền virut một cỏch dễ dàng.

- Thời gian nhiễm virut huyết ở lợn kộo dài 2-4 ngày cú điều kiện cho muỗi hỳt mỏu nhiều lần.

- Sự lõy truyền virut từ lợn qua lợn bằng đường muỗi Culex tritaeniorhynchus đốt đó

được chứng minh trong phũng thớ nghiệm.

- Muỗi Culex tritaeniorhynchus rất ưa hỳt mỏu lợn.

- Một số lượng lớn quần thể lợn cảm nhiễm mới từ 6 đến 8 thỏng tuổi được thay thế

hàng năm cho lũ mổ, do vậy ổ chứa này khụng tiờm phũng sẽ là nguồn mang bệnh để

muỗi dễ dàng truyền bệnh sang cho người và động vật khỏc.

Chu trỡnh truyền bệnh VNNB chim-muỗi-chim cũng được coi là quan trọng trong mụi trường sống. Ở Ấn Độ đó thử nghiệm giỏm sỏt 514 loài chim và kết quả cho thấy 34,8% cú khỏng thể khỏng virut VNNB, 25% điệc đen và cũ trắng truyền khỏng thể từ

9.3 Vectơ truyn bnh [24, 95, 108, 123]

Những yếu tố quan trọng để vectơ truyền bệnh :

- Vectơ truyền bệnh là muỗi cỏi. Sau khi hỳt mỏu động vật nhiễm, virut nhõn lờn ở

muỗi cỏi rất nhanh và cú thể truyền virut qua thế hệấu trựng muỗi.

- Muốn truyền được virut qua một vật chủ khỏc thỡ virut phải cú mặt ở tuyến nước bọt của muỗi để truyền theo nốt đốt và gõy nhiễm cho động vật cảm nhiễm.

- Mật độ vectơ càng cao thỡ khả năng truyền bệnh càng dễ dàng nhưng vectơ này phải cú mặt ở quần thểđộng vật cảm nhiễm.

- Nhiều nghiờn cứu cho thấy muỗi Culex tritaeniorhynchus là vectơ chớnh để truyền bệnh. Trong 17 loài muỗi phỏt triển ở đồng ruộng cú 2 loài phỏt triển quanh năm và khả năng truyền bệnh cao nhất đú là C. tritaeniorhynchusC. vishnui [19, 23, 95, 155]. Mặc dự vậy 2 loài muỗi này thớch hỳt mỏu lợn và chim non hơn là mỏu người. 2 loài muỗi này bay xa 1,5km, chỳng cú thể sống cỏch mặt đất 13-15m, trờn cỏc ngọn cõy cao để hỳt mỏu cỏc loài chim.

- Cỏc loài muỗi khỏc: C. anulus, C. quinquefasciatus Armigeres subalbatus cũng truyền virut VNNB qua trứng như C. tritaeniorhynchus nhưng virut nhõn lờn ở cỏc loài muỗi này với hiệu giỏ rất thấp do vậy khả năng truyền bệnh kộm hơn và cơ hội phõn lập được virut ở chỳng cũng rất hạn chế.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing-1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)