Sự phõn bố bệnh VNNB theo tuổ

Một phần của tài liệu nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing-1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản (Trang 30)

9. Sinh thỏi bệnh VNNB

9.7Sự phõn bố bệnh VNNB theo tuổ

Tuổi mắc bệnh cũn tựy thuộc vào từng vựng khỏc nhau [99]. Nhưng nhỡn chung nhúm tuổi cú tỷ lệ mắc cao nhất là 1-3 tuổi, là nhúm tuổi vừa mất khỏng thể mẹ truyền. Nhưng theo giỏm sỏt dịch tễ học và đó thống kờ thỡ tỷ lệ mắc cao ở trẻ 3-6 tuổi [5, 72, 85, 99]. Đặc điểm của nhúm trẻ này là rất hiếu động, vào lỳc chập tối thường đựa nghịch ở

quanh nhà, gần chuồng gia sỳc và cũng là lỳc muỗi C. tritaeniorhynchus hoạt động, trẻ

bị muỗi đốt và truyền bệnh. Tỷ lệ mắc bệnh giảm ở trẻ trờn 14 tuổi cựng với sự tăng hiệu giỏ khỏng thể trung hũa ở nhúm tuổi này. Điều này cũng chứng minh rằng tại nơi lưu hành bệnh, trong suốt thời kỳ niờn thiếu, trẻ cú nhiều cơ hội bị phơi nhiễm với virut VNNB và cú thể đó mắc bệnh VNNB khụng điển hỡnh hoặc nhiễm thể ẩn và tạo được miễn dịch cho cỏc em.

Ở một số vựng như miền Bắc Ấn Độ, Nepal và Srilanca thỡ tất cả mọi lứa tuổi đều cảm nhiễm với VNNB. Khỏch du lịch ở vựng khụng cú lưu hành dịch đến nơi cú dịch rất dễ mắc bệnh nếu cú đủ cỏc yếu tố truyền bệnh.

Ở Việt Nam, giỏm sỏt dịch tễ học từ năm 1985 đến 1998 ở miền Bắc Việt Nam số

ca bệnh VNNB thể lõm sàng đều ở trẻ dưới 15 tuổi [3, 9]. Tỷ lệ mắc ở trẻ em trờn 15 tuổi khụng đỏng kể, nhúm tuổi cú tỷ lệ mắc cao nhất là 1-4 tuổi chiếm 36,9%, 5-9 tuổi chiếm 34,6%, trẻ dưới 1 tuổi là 3,9%. Một nghiờn cứu khỏc của Viện VSDTTƯ trờn 793 bệnh nhõn VNNB thể lõm sàng thuộc 12 tỉnh phớa Bắc từ 1989-1991 cho thấy 401/793 cú khỏng thể IgM khỏng virut VNNB dương tớnh (50,57%). Trong số 401 ca thỡ 381 ca là trẻ

em dưới 15 tuổi chiếm 95%. Nếu tớnh số trẻ em dưới 10 tuổi tỷ lệ này là 85,5% [6]. Dựa vào kết quả trờn ta thấy ở miền Bắc Việt Nam số trẻ cú nguy cơ mắc tập trung ở lứa tuổi dưới 15 tuổi. Trong đú trẻ cảm nhiễm cao với virut VNNB là 1-10 tuổi. Như vậy, nhúm tuổi cần thiết tiờm phũng văcxin VNNB trước hết là 1-10 tuổi ở những nơi cú lưu hành dịch [6].

Một phần của tài liệu nghiên cứu thay thế chủng nakayama bằng chủng Beijing-1 trong sản xuất vắc xin viêm não Nhật bản (Trang 30)