III. Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát.
3. Giới thiệu bài mới: Lớp học trên đường vHoạt động 1: Luyện đọc.
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- HS quan sát tranh trong SGK , nêu nội dung. - 1 HS đọc xuất xứ đoạn trích.
- GV giới thiệu 2 tập truyện “Khơng gia đình” của tác giả người Pháp Hec-toMa lơ - GV ghi bảng các tên riêng nước ngồi : Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi , hướng dẫn HS phát âm.
- HS chia đoạn : 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến “Khơng phải ngày một ngày hai mà đọc được”.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chĩ cĩ lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuơi”.
Đoạn 3: Phần cịn lại. - Từng tốp 3 HS đọc bài.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, trả lời câu hỏi :
+ Rê-mi học chữ trong hồn cảnh như thế nào? ( …Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trị đi hát rong kiếm ăn. )
- Cả lớp đọc lướt bài văn , trả lời câu hỏi :
+ Lớp học của Rê-mi cĩ gì ngộ nghĩnh? ( ….. Lớp học rất đặc biệt - Cĩ sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường.
* Giáo viên giảng thêm : Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất , học trị là Rê-mi và chú chĩ Ca-pi. Ca-pi khơng biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Cĩ trí nhớ tốt hơn Rê-mi, khơng quên những cái đã vào đầu. Cĩ lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi.
+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? ( …Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng cĩ lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đĩ, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.)
+ Những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? ( …Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái - Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đĩ, khơng dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.)
+ Qua câu chuyện này, em cĩ suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
( Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành - Người lớn cần quan tâm, chăm sĩc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hồn cảnh phải chịu khĩ học hành.
- HS nêu ý nghĩa truyện.( Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi.)
v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- 3 HS dọc diễn cảm 3 đoạn.
- GV hướng dẫn HS thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Rèn đọc diễn cảm đoản 3.
Cụ Vi-ta-li hỏi tơi: //
Bây giờ / con cĩ muốn học nhạc khơng? //
- Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / cĩ lúc con muốn cười, / cĩ lúc lại muốn khĩc. // Cĩ lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trơng thấy mẹ con ở nhà. //
Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tơi: // - Con thật là một đứa trẻ cĩ tâm hồn. //
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. - HS đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc trước lớp – Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố , dặn dị
- HS nêu ý nghĩa truyện.
- Chuẩn bị : Nếu trái đất thiếu trẻ con. - Nhận xét tiết học.
Thứ ngày tháng năm 2008
TẬP ĐỌC
TUẦN 34 TIẾT 68