III. Các hoạt động: 1 Khởi động : Hát
3. Giới thiệu bài mới: Lập làng giữ biển 4 Phát triển các hoạt động :
4. Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc bài. - HS chia đoạn : 4 đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muốn.” + Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ơng nhụ … nhường nào?” + Đoạn 4: cịn lại.
- Từng tốp HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- GV luyện đọc cho HS, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác và giúp học sinh hiểu những từ ngữ : làng biển, dân chài, vàng lưới,…
- HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm tồn bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi
+ Bài văn cĩ những nhân vật nào? ( Bài văn cĩ bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ơng bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.)
+ Bố và ơng của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì? ( Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.)
+ Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
- 1 HS đọc đoạn văn 2.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngồi đảo cĩ lợi ? ( “Người cĩ đất ruộng …, buộc một con thuyền.”
+ Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nĩi của bố Nhụ? ( “Làng mới ngồi đảo … cĩ trường học, cĩ nghĩa trang.”)
- GV chốt: bố và ơng của Nhụ cùng trao đổi với nhau về việc đưa dân làng ra đảo và qua lời của bố Nhụ việc lập làng ngồi đảo cĩ nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự dũng cảm táo bạo trong việc xây dựng cuộc sống mới ở quê hương.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4.
+ Tìm chi tiết trong bài cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ? ( “Lúc đầu nghe bố Nhụ nĩi … Sức khơng cịn chịu được sĩng.”;“Nghe bố Nhụ nĩi … Thế là thế nào?”; “Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?”
- GV chốt : Tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ơng Nhụ, ơng suy nghĩ rất kĩ về chuyện rời làng, định ở lại làng cũ → đã giận khi con trai muốn ơng cùng đi → nghe con giải thích ơng hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với con trai.
- 1 HS đọc đoạn cuối.
+ Đoạn nào nĩi lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? ( Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy.)
- GV chốt: trong suy nghĩ của Nhụ thì việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đĩ cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu sẽ được những người dân chài lập ra. Nhụ chưa biết hịn đảo ấy, và trong suy nghĩ của Nhụ nĩ vẫn đang bồng bềnh đâu đĩ phía chân trời.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm giọng đọc của bài văn.
+ Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nĩ? ( Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ơng Nhụ, Nhụ).Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng.
- HS luyện đọc đoạn văn
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm. “để cĩ một ngơi làng như mọi ngơi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ cĩ chợ/ cĩ trường
học/ cĩ nghĩa trang …//. Bố Nhụ nĩi tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ …/
- Thế nào/ con, / đi với bố chứ?// - Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//
Vậy là việc đã quyết định rồi.// - HS luyện đọc theo nhĩm.
-Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét.
* Củng cố, dặn dị
-Một số HS nhắc lại nội dung bài. -Chuẩn bị: “Cao Bằng”. Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC Thứ ngày tháng năm 2008 TUẦN 22 TIẾT 44 CAO BẰNG. I. Mục tiêu: