Giới thiệu bài mới: Bầm ơi.

Một phần của tài liệu TẬP ĐỌC lớp 5 (Trang 119 - 121)

III. Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát.

3. Giới thiệu bài mới: Bầm ơi.

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- Yêu cầu 1 HS đọc cả bài thơ. - Từng tốp 4 HS đọc bài thơ ( 3 lượt)

- Giáo viên theo dõi uốn nắn cách phát âm và giúp các em giải nghĩa thêm một số từ ngữ : bầm , đon khe ,..

- HS luyện đọc theo cặp.

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nĩi chuyện với mẹ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Giáo viên tổ chức cho HS đọc thầm từng khổ thơ , trả lời câu hỏi : + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

* Giáo viên : Mùa đơng mưa phùn giĩ bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đơng. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc giĩ mưa.

- Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2.

- Cảnh chiều đơng mưa phùn, giĩ bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.

+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. ( Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu - Con đi trăm núi ngàn khe - Chưa bằng muơn nỗi tái tê lịng bầm - Con đi đánh giặc mười năm - Chưa bằng khĩ nhọc đời bầm sáu mươi).

+ Cách nĩi so sánh ấy cĩ tác dụng gì? ( Cách nĩi ấy cĩ tác dụng làm yên lịng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm khơng thể sánh với những vất vả, khĩ nhọc mẹ đã phải chịu.)

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời câu hỏi:

+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? ( Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khĩ, hiền hậu, đầy tình thương yêu con ….)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nĩi nội dung bài thơ.

Dự kiến: Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần tảo, giàu tình yêu thương con. Giáo viên chốt: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngồi tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.

v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài thơ. - Giọng đọc của bài phải là giọng xúc động, trầm lắng. - Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ. - 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ.

- GV giúp HS thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Rèn đọc diễn cảm 2 khổ thơ dầu.

- GV hướng dẫn HS đọc đúng câu hỏi , câu kể, nhấn giọng các từ ngữ : nhớ thầm , heo heo, lâm thâm , thương con,…

- Giáo viên đọc mẫu – HS đọc theo cặp. - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét.

* Củng cố- dặn dị

- HS nhắc lại ý nghỉa bài thơ. - Chuẩn bị : Út Vịnh

Thứ ngày tháng năm 2008

TẬP ĐỌC

TUẦN 32 - TIẾT 63

Một phần của tài liệu TẬP ĐỌC lớp 5 (Trang 119 - 121)