V tơi như ngày xưa, nếu tơi cĩ ngày trở về.

Một phần của tài liệu TẬP ĐỌC lớp 5 (Trang 108 - 113)

tơi như ngày xưa, nếu tơi cĩ ngày trở về.

C V

d/ Từ ngữ được lặp lại cĩ tác dụng liên kết câu : tơi , mảnh đất. Từ ngữ được thay thế cĩ tác dụng liên kết câu :

+ Đoạn 1 : mảnh đất cọc cằn ( câu 2) thay cho làng quê tơi (câu 1)

+ Đoạn 2 : mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2), mảnh đất ấy ( câu 4,5 )thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3 )

v Hoạt động 2: Củng cố- dặn dị

- HS nhắc lại nội dung ơn tập. - Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”. - Nhận xét tiết học.

Thứ ngày tháng năm 2008

TẬP ĐỌC

TUẦN 29 – TIẾT 57

MỘT VỤ ĐẮM TÀU. I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Đọc trơi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngồi.2. Kĩ năng : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với 2. Kĩ năng : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.

3. Thái độ : Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Cangợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lịng ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lịng cao thượng vơ hạn của cậu bé Ma-ri-ơ.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động:1. Khởi động: Hát 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Đất nước.

- Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:

+ Cảnh đất nước trong mùa thu mới ở khổ thơ 3 đẹp và vui như thế nào?

+ Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện lịng tự hào bất khuất của dân tộc ta ở khổ thơ cuối?

3. Giới thiệu bài mới: Một vụ đắm tàu.

v Hoạt động 1: Luyện đọc.

- 2 HS khá, giỏi tiếp nối đọc bài - Cả lớp đọc thầm theo.

- GV viết bảng từ ngữ gốc nước ngồi: Li-vơ-pun, Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta và hướng dẫn HS đọc đúng các từ đĩ.

- Chia đoạn : 5 đoạn.

Đoạn 1: “Từ đầu … họ hàng” Đoạn 2: “Đêm xuống … cho bạn” Đoạn 3: “Cơn bão … hỗn loạn” Đoạn 4: “Ma-ri-ơ … lên xuống” Đoạn 5: Cịn lại.

- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngồi, từ ngữ cĩ âm h, ch, gi, s, x ...

- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ : Li-vơ- pun . bao lơn,.. - GV đọc diễn cảm bài văn.

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.

+ Nêu hồn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ơ và Giu- li- et –ta ? (Hồn cảnh Ma-ri-ơ bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Cịn: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ.)

* Giáo viên chốt: Hai nhân vật Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta trong truyện được tác giả giới thiệu cĩ hồn cảnh và mục đích chuyến đi khác nhau nhưng họ cùng gặp nhau trên chuyến tàu về với gia đình.

- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

+ Giu-li-ét-ta chăm sĩc như thế nào khi Ma-ri-ơ bị thương? ( Thấy Ma-ri-ơ bị sĩng ập tới, xơ ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tĩc băng vết thương cho bạn.) + Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào? ( Cơn bão dữ dội ập tới, sĩng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi.)

+ Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm? ( Hai tay ơm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.)

- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3.

+ Ma-ri-ơ phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn? ( Ma-ri-ơ quyết định nhường chỗ cho bạn.)

+ Quyết định của Ma-ri-ơ đã nĩi lên điều gì về cậu bé? ( Ma-ri-ơ nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp)

+ Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đĩ thế nào?(Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hồng nhìn bạn, khĩc nức nở, giơ tay nĩi với bạn lời vĩnh biệt.)

* Giáo viên chốt: Quyết định của Ma-ri-ơ thật làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ơ đã nhường sự sống cho bạn. Chỉ một người cao thượng, nghĩa hiệp, biết xả thân vì người khác mới hành động như thế.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt tồn bài trả lởi câu hỏi: + Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?

• Ma-ri-ơ là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn.

• Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình. * Giáo viên chốt bổ sung : Ma-ri-ơ mang những nét tính cách điển hình của nam giới Giu-li-ét-ta cĩ nét tính cách quan trọng của người phụ nữ dịu dàng nhân hậu. → Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh.

- HS thảo luận tìm nội dung của bài. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.

- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài – GV giúp HS thể hiện đúng giọng đọc của từng đoạn.

- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng đoạn :

Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-ét-ta bàng hồng nhìn Ma-ri-ơ đang đứng lên mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tĩc bay trước giĩ. // Cơ bật khĩc nức nở, giơ tay về phía cậu. //“Vĩnh biệt Ma-ri-ơ”//

- HS luện đọc theo nhĩm. - HS thi đua đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét.

* Củng cố, dặn dị

- HS nhắc lại nội dung chính của bài.

Thứ ngày tháng năm 2008

TẬP ĐỌC

TUẦN 29 TIẾT 58

CON GÁI.I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Đọc lưu lốt bài văn - Đọc đúng các từ ngữ khĩ.

2. Kĩ năng : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp vớicách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cơ bé Mơ. cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cơ bé Mơ.

3. Thái độ : Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Câu chuyện khen ngợi cơ bé Mơhọc giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của cha học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái, từ đĩ phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động:1. Khởi động: Hát 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi 4 trong SGK.

3. Giới thiệu bài mới:

v Hoạt động 1: Luyện đọc.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. - HS quan sát tranh , nêu nội dung.

- HS chia 5 đoạn : Đoạn 1: Từ đầu …buồn. Đoạn 2: đêm …chợ. Đoạn 3: Mẹ …nước mắt. Đoạn 4: Chiều nay …hú vía. Đoạn 5: Tối đĩ …khơng bằng.

- 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

- GV kết hợp uốn nắn cách đọc và giúp HS hiểu một số từ ngữ : vịt trời , cơ man,..

- HS luyện đọc theo cặp.

- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn – giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cơ bé Mơ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn cịn tư tưởng xem thường con gái? ( Câu nĩi của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa là câu nĩi thể hiến ý thất vọng, chê bai, Cả bố và mẹ Mơ đều cĩ vẻ buồn buồn – vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái).

- Yêu cầu 2 HS đọc thành tiếng các đoạn 2, 3, 4, trả lời các câu hỏi:

+ Thái độ của Mơ như thế nào khi thấy mọi người khơng vui vì mẹ sinh em gái? ( Mơ trằn trọc khơng ngủ, Mơ khơng hiểu vì thấy mình khơng kém các bạn trai, Mơ nĩi với mẹ sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà.)

+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ khơng thua gì các bạn trai? ( Ở lớp, Mơ luơn là học sinh giỏi - Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ trong khi các bạn trai cịn mải đá bĩng - Bố đi cơng tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ - Mơ dũng cảm lao xuống ngịi nước để cứu em Hoan …).

Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4, 5, trả lời câu hỏi:

+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ cĩ thay đổi quan niệm về “con gái” khơng? Những chi tiết nào cho thấy điều đĩ? (Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái”. Các chi tiết thể hiện: bố ơm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt – bố mẹ ân hận, thương Mơ, dì Hạnh nĩi: “Biết cháu tơi chưa? Con gái như nĩ thì một trăm đứa con trai cũng khơng bằng” – dì rất tự hào về Mơ.)

+ Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì về vấn đề sinh con gái, con trai? (Sinh con là trai hay gái khơng quan trọng. Điều quan trọng là người con đĩ cĩ ngoan ngỗn, hiếu thảo, chăm học, chăm làm để giúp đỡ cha mẹ, làm cha mẹ vui lịng hay khơng. Dân gian cĩ câu: Trai mà chi, gái mà chi/ Sinh con cĩ nghĩa cĩ nghì là hơn.) - GV chốt: Qua câu chuyện về một bạn gái đang quý như Mơ. Cĩ thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng rất vơ lí, bất cơng và lạc hậu.

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm để tìm hiểu nội dung của bài. v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.

+ HS tìm giọng đọc của bài? ( Giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cơ bé Mơ.)

- Giáo viên chốt:

+ Ở đoạn 1, kéo dài giọng khi đọc câu nĩi của dì Hạnh: “Lại / một vịt trời nữa”. + Ở đoạn 2, đọc đúng câu hỏi, câu cảm, thể hiện những băn khoăn, thắc mắc của Mơ.

+ Đoạn 3, đọc câu nĩi của mẹ Mơ: “Đừng vất vả thế,/ để sức mà lo học con ạ!” với giọng âu yếm, thủ thỉ. Lời đáp của Mơ: “Mẹ ơi,

con sẽ gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!” đọc với giọng hồn nhiên, chân thật, trang trọng như mơt lời hứa.

+ Đoạn 4, đọc nhanh, gấp gáp, thể hiện diễn biến rất nhanh của sự việc. Câu “Thật hú vía!” đọc chậm, nhấn giọng, như thở phào vì vừa thốt hiểm.

- Rèn đọc diễn cảm đoạn 4.

- GV đọc mẫu – HS đọc theo cặp.

- Học sinh thi đọc diễn cảm - Cả lớp và GV nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố- dặn dị

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị: “Thuần phục sư tử”. - Nhận xét tiết học.

- Thứ ngày tháng năm 2008 TẬP ĐỌC TUẦN 30 – TIẾT 59 THUẦN PHỤC SƯ TỬ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :

- Đọc lưu lốt tồn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngồi phiên âm (Ha-li-ma, A-la).

- Hiểu các từ ngữ trong truyện, điễn biến của truyện.

2. Kĩ năng : Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạnvà lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu).

3. Thái độ : Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh – cái làm nênsức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình. sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

Một phần của tài liệu TẬP ĐỌC lớp 5 (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w