H4 (III) Hình thành khái niệm chủ ngữ

Một phần của tài liệu Hoi dap ve phuong phap day tieng Viet (Trang 159 - 166)

(III) Hình thành khái niệm chủ ngữ

1. Ngữ liệu: nh phần Vị ngữ 2. Kiến thức cần tái hiện: Đã học ở lớp 4:

A.

(1) Trong câu kể “Ai làm gì?”, chủ ngữ chỉ sự vật (ngời, con vật hoặc đồ vật, cây cối đợc nhân hoá) có hoạt động đợc nói đến ở vị ngữ.

(2) Chủ ngữ thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. B.

(1) Chủ ngữ của câu kể “Ai thế nào?” chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái đợc nêu ở vị ngữ.

(2) Chủ ngữ thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. C.

(1) Chủ ngữ trong câu kể “Ai là gì?” chỉ sự vật đợc giới thiệu, nhận định ở vị ngữ. (2) Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? hoặc Con gì?, Cái gì?

(3) Chủ ngữ thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. 3. Dấu hiệu cần hình thành về chủ ngữ

- DH 1; Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện t ợng có hành động, đặc điểm, trạng thái… đợc miêu tả ở vị ngữ.

- DH 2: Chủ ngữ thờng trả lời cho câu hỏi: Ai? (Con gì? hoặc Cái gì?).

- DH 3: Chủ ngữ thờng là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trờng hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.

- DH 4: Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. 4. Câu hỏi hình thành khái niệm chủ ngữ S

TT Câu hỏi Kiểucâu

hỏi

Định hớng trả lời Mục

đích hỏi

1 Nhớ lại kiến thức đã học ở tiểu

học, quan sát chủ ngữ ở các câu trên và cho biết: Chủ ngữ của câu

Nhận

diện Nêu lên sự vật, hiện tợng có hànhđộng, tính chất… đợc miêu tả ở vị ngữ.

Hình thành DH 1

nêu lên nội dung gì?

2 Đặt câu hỏi cho từng bộ phận chủ

ngữ và cho biết: Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

Nhận

diện Chủ ngữ thờng trả lời cho câu hỏi:Ai?, Con gì?, Cái gì? Hìnhthành DH 2 3

4

Chủ ngữ thờng do từ loại hoặc cụm từ loại nào đảm nhiệm? Động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ có thể làm chủ ngữ không? Ví dụ. Nhận diện Vận dụng Chủ ngữ thờng do danh từ hoặc cụm danh từ đảm nhiệm. Có thể làm chủ ngữ. Ví dụ: -Học là niềm hạnh phúc của trí tuệ.

-Đẹp là thuộc tính của nghệ thuật.

Hình thành DH 3

5 Số lợng chủ ngữ trong câu có bị

hạn chế không? Phântích Không bị hạn chế vì câu có thể cómột hoặc nhiều chủ ngữ. Hìnhthành DH 4 6 Chủ ngữ và vị ngữ có điểm gì

giống nhau và khác nhau? Sosánh -Giống nhau: thành phần chính, sốlợng không hạn chế, do từ hay cụm từ tạo nên

-Khác nhau: nội dung, câu hỏi nhận diện, từ loại và cụm từ điển hình tạo nên Khắc sâu kiến thức về CN, VN

Tóm lại, hoạt động học tập của HS trong nhà trờng phổ thông là một hoạt động có tổ chức, có kế hoạch, dới sự điều khiển trực tiếp của GV. Bản chất của dạy học hiện đại phân biệt với dạy

học truyền thống ở chỗ: Ngời dạy chỉ đóng vai trò định hớng, tổ chức, điều khiển hoạt động của

ngời học, trợ giúp ngời học khi cần thiết. Ngời học không còn là đối tợng tiếp thu kiến thức một cách thụ động mà là ngời chủ động, tích cực, tự giác giải quyết nhiệm vụ học tập dới sự hớng dẫn của ngời dạy. Gần đây, chúng ta đã quen với cách nói “Dạy học là dạy cách học”. HS đến trờng

không chỉ học để nắm kiến thức, mà quan trọng là phải đợc học cách học. Cách học có thể bao

gồm: cách lựa chọn thông tin, xử lí thông tin, phát hiện vấn đề, định hớng giải quyết vấn đề, giải quyết vấn đề, hợp tác, t duy, nghiên cứu khoa học, tự học, tự kiểm tra đánh giá, xử sự…

Thời gian trôi đi, tri thức có thể bị HS lãng quên, nhng cách học sẽ còn mãi, nó trở thành hành trang giúp các em tiếp tục học tập, rèn luyện và phấn đấu suốt đời. ý nghĩa này đợc ghi nhận trong câu châm ngôn của Pháp: “Văn hoá là cái còn lại sau khi đã quên hết những gì đã học”. Cái còn lại ở đây chính là ‘cách học”, cái làm nên “phông” văn hoá cho mỗi cá nhân.

Vậy, dạy học TV ở THCS theo định hớng dạy cách học nh thế nào? DHTV luôn tìm kiếm

những PPDH tích cực giúp HS có điều kiện phát triển đầy đủ nhất tiềm năng sáng tạo cũng nh làm phong phú thêm giá trị nhân cách của bản thân. Ngoài những PPDH có yếu tố tích cực, mang tính đặc trng bộ môn nh PP thực hành giao tiếp, PP phân tích ngôn ngữ, PP rèn luyện theo mẫu; một số PP mới có khả năng tích cực hoá hoạt động của HS mà nhiều nớc trên thế giới đã sử dụng có hiệu quả cũng đợc đa vào ứng dụng DHTV nh PP vấn đáp, PP dạy học phát hiện, PP thảo luận nhóm, PP tổ chức trò chơi, PP đóng vai… Tuỳ theo mục đích, nội dung cụ thể của từng bài học, chúng ta có thể lựa chọn những PP và biện pháp thích hợp. Đối với kiểu bài LTNN của phân môn TV thì PP vấn đáp đợc xem là tích cực hơn cả. PP vấn đáp tạo nên sự tơng tác giữa GV và HS thông qua một hệ thống câu hỏi và những câu trả lời có tính định hớng. Nhờ câu hỏi hớng dẫn của GV, HS có cơ hội tự khám phá và lĩnh hội nội dung học tập, có cơ hội thể hiện ý kiến riêng của mình. Sự t ờng minh hoá các nội dung dạy học thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời cũng giúp GV có thể kiểm soát đợc quá trình hình thành khái niệm, qui tắc ngôn ngữ của HS. Cùng vớia PP phân tích ngôn ngữ, PP vấn đáp rất có hiệu quả trong việc thiết kế mô hình DHTV hiện nay, đó là mô hình “Thầy thiết kế – Trò thi công”. GV thiết kế hệ thống câu hỏi – việc làm (thao tác) cho HS. HS trả lời câu hỏi – Thực hiện thao tác để hình thành khái niệm, qui tắc ngôn ngữ mới. Hệ thống câu

hỏi trở thành phơng tiện chuyển khái niệm, qui tắc ngôn ngữ (ngữ liệu) từ bên ngoài vào bên trong (bộ nhớ) của HS một cách tự nhiên, phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Nói cách khác, đối với các bài LTNN, hệ thống câu hỏi có vai trò quyết định, do đó GV nên đầu t cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi tối u.

Một trong những nội dung quan trọng của phân môn TV là cung cấp cho HS những tri thức về khái niệm, qui tắc ngôn ngữ. Khái niệm, qui tắc ngôn ngữ không phải là yếu tố sẵn có mà phải đợc hình thành trong quá trình hoạt động thông qua một hệ thống thao tác (về bản chất, tơng đối giống quá trình con ngời sáng tạo ra “từ” - đơn vị cơ bản của ngôn ngữ). Mỗi câu hỏi là một thao tác (một việc làm) giúp HS nhận ra từng dấu hiệu bản chất của khái niệm, qui tắc ngôn ngữ; từ đó có cái nhìn toàn diện về khái niệm, qui tắc ngôn ngữ. Từ việc “nghe câu hỏi và trả lời”, HS sẽ có khả năng tự đặt câu hỏi và tự tìm lời giải đáp cho những câu hỏi đó. Đây là một bớc phát triển về t duy theo định hớng “học là phải hỏi”. Dạy HS hình thành khái niệm, qui tắc ngôn ngữ thông qua hệ thống câu hỏi đồng nghĩa với việc tập cho HS thói quen nghiên cứu khoa học, tự tìm ra “cái mới” (dù chỉ là mới với HS) theo đúng trình tự nghiên cứu: Phát hiện vấn đề (nhận ra tình huống có vấn đề trong bài học, phát hiện ra mâu thuẫn giữa tình huống gặp phải và kiến thức, kinh nghiệm hiện có), định hớng giải quyết vấn đề (suy nghĩ, chọn phơng án hiệu quả nhất), giải quyết vấn đề (thiết kế những phơng án cụ thể để giải quyết mâu thuẫn). Bằng cách “học – hỏi” và rèn kĩ năng nghiên cứu khoa học ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng, HS sẽ có năng lực giải quyết những vấn đề do cuộc sống đặt ra sau này.

Trong thực tế, chúng ta có thể vận dụng trình tự thiết kế câu hỏi nh sau:

1. Thiết kế câu hỏi nhận biết từ việc xác định những kiến thức ngôn ngữ cần thiết làm cơ sở để hiểu ngữ liệu.

2. Thiết kế câu hỏi phân tích từ việc xác định những dấu hiệu cần hình thành về khái niệm, qui tắc ngôn ngữ.

3. Thiết kế câu hỏi tổng hợp từ việc tìm hiểu mục Ghi nhớ của bài Lí thuyết kết hợp với sự hiểu biết về khái niệm, qui tắc ngôn ngữ cần dạy học.

4. Thiết kế câu hỏi so sánh - đối chiếu từ việc liên hệ các bài học với nhau, tìm ra sự đồng nhất, khác biệt giữa các khái niệm, qui tắc ngôn ngữ.

5. Thiết kế câu hỏi vận dụng từ việc xác định khả năng và yêu cầu tích hợp của bài học. 6. Thiết kế câu hỏi đánh giá từ việc xem xét điều kiện cụ thể của giờ học, lớp học.

Tuy nhiên, việc thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi là hết sức linh hoạt, sáng tạo. Tuỳ theo nội dung bài học, tuỳ theo trình độ HS của từng vùng miền, tuỳ theo điều kiện dạy học mà điều chỉnh hệ thống câu hỏi sao cho phù hợp, có hiệu quả và gây đợc hứng thú học tập cho HS.

60. Trong các phơng pháp dạy học kiểu bài LTNN thì nên sử dụng phơng pháp nào để đạt

hiệu quả dạy học cao nhất?

Đáp:

Về nguyên tắc, không nên tuyệt đối hoá một PPDH nào bởi mỗi phơng pháp đều có những u thế và một số hạn chế của nó; do đó trong thực tế, ngời ta thờng phối hợp một cách linh hoạt nhiều phơng pháp để đạt đợc hiệu quả dạy học mong muốn. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách t- ơng đối thì phơng pháp vấn đáp thờng đợc sử dụng với tần số cao vì đối với kiểu bài LTNN, PP vấn đáp đợc xem là tích cực hơn cả. PP vấn đáp tạo nên sự tơng tác giữa GV và HS thông qua một hệ thống câu hỏi và những câu trả lời có tính định hớng. Nhờ câu hỏi hớng dẫn của GV, HS có cơ hội tự khám phá và lĩnh hội nội dung học tập, có cơ hội thể hiện ý kiến riêng của mình. Sự tờng minh hoá các nội dung dạy học thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời cũng giúp GV có thể kiểm soát đợc quá trình hình thành khái niệm, qui tắc ngôn ngữ của HS. Cùng với PP phân tích ngôn ngữ, PP vấn đáp rất có hiệu quả trong việc thiết kế mô hình DHTV hiện nay, đó là mô hình “Thầy thiết kế – Trò thi công”. GV thiết kế hệ thống câu hỏi – việc làm (thao tác) cho HS. HS trả lời câu hỏi – Thực hiện thao tác để hình thành khái niệm, qui tắc ngôn ngữ mới. Hệ thống câu hỏi trở thành ph- ơng tiện chuyển khái niệm, qui tắc ngôn ngữ (ngữ liệu) từ bên ngoài vào bên trong (bộ nhớ) của

HS một cách tự nhiên, phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Nói cách khác, đối với các bài LTNN, hệ thống câu hỏi có vai trò quyết định, do đó GV nên đầu t cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi tối u.

Hà Nội, 19.6.2008

Tài liệu tham khảo chính

1. Trần Ngọc Thêm: Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt. NXB GD HN, 2002

2. Diệp Quang Ban: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt (Văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn). NXB GD HN, 1998.

3. Diệp Quang Ban: Văn bản. Giáo trình CĐSP. NXB ĐHSP HN, 2006.

4. Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh: Tiếng Việt thực hành. NXB ĐHSP, 2003.

5. Nguyễn Quang Ninh, Hoàng Dân: Tiếng Việt – Ngữ pháp văn bản. NXB GD HN, 1994. 6. Nguyễn Thị Việt Thanh: Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt. NXB GD HN, 2001.

7. Nhiều tác giả: SGK Ngữ văn các lớp 6,7,8,9. NXB GD.HN. 2002 – 2005.

8. Nguyễn Văn Đờng (chủ biên), Hoàng Dân: Sách Thiết kế bài giảng Ngữ văn các lớp 6,7,8,9. NXB ĐHQG. HN. 2002 và NXB Hà Nội. 2003, 2004, 2005.

9. Hoàng Dân: Tiếng Việt cho mọi nhà. NXB Thanh niên. HN, 2006. 10. Hoàng Dân: Sổ tay từ ngữ Việt Nam. NXB Thanh niên. HN. 2007.

11. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên): Luyện tập và kiểm tra Ngữ văn THCS. NXB GD. HN, 2007. 12. Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tơm: Dạy học Tiếng Việt THCS. NXB GD HN, 2004.

13. Lê A, Nguyễn Hải Đạm, Hoàng Mai Thao, Lê Xuân Soan: PPDH TV. NXB GD HN, 1998. 14. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán: PPDH TV. NXB GD HN, 2000.

15. Lê Nguyên Long: Thử đi tìm một số PPDH hiệu quả. NXB GD HN, 2000. 16. Phan Trọng Ngọ: Dạy học và PPDH trong nhà trờng. NXB ĐHSP HN, 2005.

18. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên): Học và dạy cách học. NXB ĐHSP, 2002. 19. Nhiều tác giả: PPDH môn TV bậc THCS. NXB GD HN, 2003.

20. Vũ Thị Lan: Hệ thống câu hỏi hình thành khái niệm, qui tắc ngôn ngữ trong DHTV ở THCS. NXB ĐHSP HN, 2007.

21. Các tài liệu thay SGK Ngữ văn từ 2002 đến 2005 của Bộ GD&ĐT.

22. Một số bài báo, tạp chí bàn về vấn đề đổi mới PPDH Ngữ văn nói chung, TV nói riêng ở bậc THCS.

Mục lục S

TT Câu hỏi Trang

1 Môn Tiếng Việt có gì giống và khác với các môn học khác? Tại sao? 3

2 Dạy học tiếng Việt ở nhà trờng có gì khác với việc dạy học các môn học khác?

Tại sao? 3

3 Đề nghị giải thích ngắn gọn về các thuật ngữ “âm, con chữ, chữ, tiếng, từ” 3

4 Hiện nay chơng trình, SGK tiếng Việt THCS chọn đơn vị nào làm căn cứ để phân

loại từ theo cấu tạo? Ưu điểm và nhợc điểm của việc lựa chọn đơn vị ấy? Nêu những vấn đề cần lu ý khi dạy phân loại từ theo cấu tạo ở THCS.

7

5 Đặc điểm chữ viết tiếng Việt ảnh hởng nh thế nào đến việc rèn luyện viết đúng

chính tả của học sinh? 8

6 Chính âm là gì? Rèn kĩ năng đọc đúng chính âm cho học sinh ở các địa phơng

nh thế nào? 8

7 Tại sao trong tiếng Việt có nhiều hiện tợng nhập nhằng nh vậy? Nêu cách khắc

phục hiện tợng ấy. 8

8 Khi định nghĩa về “từ” và “tiếng”, SGK Ngữ văn 6, tập 1 viết: “Từ là đơn vị ngôn

ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức…”; vậy thì có thể căn cứ vào dấu hiệu nào để phân biệt “tiếng” với “từ đơn”?

9

9 Các từ ghép nh “nhà cửa, quần áo, xăng dầu, đi đứng, cời nói, đen trắng, lớn

nhỏ…” có thể nói là do hai từ đơn có nghĩa ghép lại với nhau đợc không? Tại sao? 10

10 Làm thế nào để phân biệt đợc từ thuần Việt với từ Hán Việt? 10

11 SGK Ngữ văn 6, tập 1, trang 25, mục Ghi nhớ có viết: “Bộ phận từ mợn quan

trọng nhất trong tiếng Việt là từ mợn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt)”. Đề nghị nói rõ thêm về “từ gốc Hán” và “từ Hán Việt”.

12

12 Nghĩa của từ là gì? Nó có những đặc điểm nào cần phải lu ý? 14

13 Nói “Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị”, nhng có nhiều từ không biểu thị

nội dung nào cả, nh “và, với, cùng…, đã, sẽ, đang…” chẳng hạn thì có gì mâu thuẫn với định nghĩa không?

15

14 Vấn đề từ loại trong phần Tiếng Việt của chơng trình Ngữ văn THCS có gì đáng

lu ý? 15

15 Khi nói “ẩn dụ chỉ có vế B, còn vế A bị lợc bỏ”, vậy thì đối với các ví dụ về “so sánh” có thể lợc bỏ vế A để gọi là “ẩn dụ” đợc không? Tại sao?

16

16 Đề nghị nói rõ thêm về sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ. 17

17 Vấn đề câu trong phần tiếng Việt của chơng trình Ngữ văn THCS có gì đáng lu ý? 21

18 Đề nghị nói rõ thêm về tổ chức ý nghĩa của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính

phụ. 21

19 Trong tiếng Việt có từ ghép phụ – chính (P – C) không? Cho ví dụ. 25

20 Đề nghị nói thêm về cách phân biệt từ ghép với cụm từ tự do. 25

Một phần của tài liệu Hoi dap ve phuong phap day tieng Viet (Trang 159 - 166)