Nghị giải thích về cấu tạo và ý nghĩa của các nhóm từ ngữ sau: a thuốc cảm, thuốc ho, thuốc đau dạ dày, thuốc ngủ, thuốc tím…

Một phần của tài liệu Hoi dap ve phuong phap day tieng Viet (Trang 27 - 28)

a. thuốc cảm, thuốc ho, thuốc đau dạ dày, thuốc ngủ, thuốc tím…

b. bệnh vảy nến, bệnh tổ đỉa, bệnh ung th, bệnh nan y, bệnh mạn tính, bệnh truyền nhiễm, bệnh hen, bệnh tim, bệnh phổi, bệnh gan…

c. mắt gián nhấm, mắt chuột gặm, mắt ngỡng thiên, mắt treo đèn, mắt chó giấy, mắt cú vọ, mắt bồ câu, mắt huyền, mắt nhung, mắt lá răm, mắt đồng thau, mắt cá chày, mắt rắn dáo, mũi diều hâu, miệng quai túi, miệng cá ngão, chân vòng kiềng, chân chữ bát, răng hạt na, răng cải mả, mặt lỡi cày, mặt cô hồn, mặt đồng cô, mặt dày, mặt thớt, mặt mâm, mặt mo…

Đáp:

Chúng ta biết có hai phơng thức phát triển từ vựng chủ yếu là: phơng thức ẩn dụ và phơng thức hoán dụ. Trong chơng trình Tiếng Việt THCS, “tiếng” đợc coi là đơn vị cấu tạo từ, các “tiếng” lại đợc viết rời nhau và bất biến về hình thái, do đó khi lí giải vấn đề cấu tạo từ (và cả vấn đề ý nghĩa của từ), chúng ta khó tránh khỏi những phân vân, lỡng lự. Điều này là bình thờng đối với “ngời lớn”, nhng sẽ là rắc rối đối với “trẻ em”, cho nên có những cái “biết mà không nên nói là biết” cũng đợc coi nh là một “giải pháp s phạm” tình thế.

Trở lại với ba nhóm từ mà các bạn hỏi, chúng tôi xin đợc phép trao đổi nh sau:

Thứ nhất, về cấu tạo, chúng có một mô hình cấu tạo giống nhau, kiểu: x + y (1 hoặc 2 tiếng), cụ thể: - ở nhóm (a), x = thuốc - ở nhóm (b), x = bệnh - ở nhóm (c), x = mắt, miệng, chân Thứ hai, về ý nghĩa và cách dùng: (1) Nhóm (a):

+ Nghĩa có lí do (nghĩa thuận, nghĩa tuyến tính, nghĩa ngữ đoạn): “thuốc cảm, thuốc ho, thuốc đau dạ dày” (x + y, dùng để chữa y) là thuốc dùng để “chữa cho khỏi cảm, khỏi ho, khỏi đau dạ dày”. + Nghĩa không có lí do (nghĩa võ đoán, nghĩa qui ớc): “thuốc ngủ, thuốc tím” (x + y, không dùng để chữa y) là thuốc dùng để “chữa chứng mất ngủ” hoặc để “sát trùng”.

(2) Nhóm (b):

Nhóm này chủ yếu thực hiện chức năng định danh (gọi tên), ý nghĩa có khác nhau chút ít: - “bệnh vảy nến, bệnh tổ đỉa”: so sánh ngầm (ẩn dụ) dấu hiệu điển hình của bệnh với “vảy nến”, “tổ đỉa”; sau đó dùng dấu hiệu điển hình ấy (hoán dụ) để gọi tên bệnh.

- “bệnh ung th” cùng nhóm với với “bệnh gan, bệnh tim, bệnh phổi…” (gọi tên bệnh), nhng trong những trờng hợp cụ thể nào đó, “bệnh ung th” sẽ đồng nghĩa với “bệnh nan y” (bệnh khó chữa, không thể chữa) và ngợc lại.

- “bệnh mạn tính” (bệnh lâu ngày, khó chữa vì quá muộn hoặc bị nhờn thuốc), bệnh này có thể không nguy hiểm nh “bệnh ung th”, nhng nói chung bệnh nhân đành phải chấp nhận “sống chung với bệnh”, do đó nó có thể đồng nghĩa với “bệnh nan y”.

- “bệnh truyền nhiễm” nói tới nguy cơ lây lan, phải đề phòng, không gọi tên một bệnh cụ thể mà chỉ chung cả nhóm bệnh nào đó.

(3) Nhóm (c):

Nhóm này cũng chủ yếu thực hiện chức năng định danh (gọi tên), ý nghĩa và cách dùng có khác nhau khá tinh tế:

- mắt ngỡng thiên (luôn hớng lên trời), mắt treo đèn (ngợc lại với “mắt xếch”, tức là đuôi mắt thấp hơn khoé mắt), mắt gián nhấm (nham nhở nh mảnh giấy bị gián nhấm), mắt chuột gặm (cũng nham nhở nhng nặng hơn gián nhấm)… ngoài gọi tên còn có hàm ý chê xấu hoặc dị dạng (chủ yếu là về hình thức).

- mắt đồng thau, mắt cú vọ, mắt chó giấy, mắt rắn dáo… ngoài gọi tên còn có hàm ý là đáng sợ, có mắt nh mù hoặc hỗn láo (nghiêng về tính chất).

- mắt bồ câu, mắt huyền, mắt nhung… ngoài gọi tên còn có hàm ý khen đẹp, đáng ngỡng mộ (nghiêng về phẩm chất).

- răng hạt na: gọi tên và có hàm ý khen đẹp - răng cải mả: gọi tên và có hàm chế xấu, bẩn - mũi diều hâu: gọi tên và có ý chê hoặc đáng sợ - chân chữ bát, chân vòng kiềng…: chủ yếu là gọi tên

- miệng quai túi, miệng cá ngão…: gọi tên và có hàm ý chê xấu hoặc vô duyên

Một phần của tài liệu Hoi dap ve phuong phap day tieng Viet (Trang 27 - 28)