Đáp:
Ngoài các hình thức chơi chữ bằng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, nói lái..., có thể bổ sung thêm các hình thức chơi chữ sau:
I. Chơi chữ bằng câu đố 1. Thứ nằm trong đầu ngời ta
Thêm “cờ” nên mới nhảy ra ngoài đồng - Là chữ gì? (óc, cóc)
2. Rõ ràng một nửa là “đờng” Dai nh kẹo kéo, dẻo dờng kẹo nha Đen nh bánh mật chẳng ngoa Thế nhng độc lắm, ai mà dám ăn! - Là từ gì? (nhựa đờng)
Thế mà ai cũng nói rằng “chờ ăn”? - Là chữ gì? (chăn)
4. “Hòn đá” mà lấy dấu đi
Lúc đem ra cỡi, thở phì, chạy rông! - Là từ gì? (honda)
5. Để nguyên nhắc bạn học, chơi Đến khi mất sắc theo đuôi mắt hiền Lạ thay khi đã thêm huyền
Trùng trùng cây mọc mọi miền nớc non! - Là những chữ gì? (trống, trông, trồng) 6. Không huyền hạt nhỏ mà cay
Có huyền vác búa đi ngay vào rừng! - Là những chữ gì? (tiêu, tiều) 7. Tôi là bạn của nho, cam
Bỏ “tê” may cắt đem làm không sai Nếu tôi bỏ cái đuôi ngoài
Thì thành ngay chục mời hai chữ gì? - Là những chữ gì? (táo, áo, tá) 8. Em thì luôn miệng hát vang
Muốn thân tấc thớc phải thêm “o” vào Thay “u” là thứ quả nào
Thay “mờ” thành trái ngọt ngào quí ghê! - Là những chữ gì? (ca, cao, cau, cam) 9. Mang tên một trái giống chua Thêm huyền là món mọi nhà chấm xôi Nặng thành ngời đẻ ra tôi
Thêm “o” huyền nữa, chuột bạt hơi kinh hồn. - Là những chữ gì? (me, mè, mẹ, mèo) 10. Em là biểu hiện quốc gia
Bỏ huyền tiếng Pháp nghĩa là quả tim “Xê” đi “bê” đến thay liền
Thành ra một thứ để chiên, để xào! - Là những chữ gì? (cờ, cơ, bơ)
11. Hai nghệ hai bên, khuyển trên hoả dới
- Là từ gì? (chó thui: kẹp hai lát nghệ rồi lấy lửa (hoả) đốt chó (khuyển)) II. Chơi chữ bằng cách nhại từ ngữ
- Y-a-ma-ha là xe chuyên dụng dành cho những kẻ… già mà ham hát!
- Pho là xe khi đi thì vo vo, khi về thì… thở phì phò!
- Tô-y-ô-ta vui vẻ chở phe ta cùng vào… nhà đá!
- Méc-xê-đéc là xe… đã điếc lại hay hét!
- Khoa học xã hội nghiên cứu vấn đề… khoa học xả hơi
- Ông Phật cời trừ mắng… ông nghị gật… gật gù!
- Văn dĩ tải đạo không bằng văn dĩ tải… gạo!
- Học tài thi phận thì rủi ro, học tài thi… lận thì khỏi lo!
- Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma thì đeo… cà vạt!
- Khôn bị loại, dại đợc… khen!
- Học ăn học nói, học thói… điêu toa!
- Nói gần nói xa, chẳng qua… nịnh sếp!
- Gần chùa gọi bụt bằng… bồ!
- Cọp chết để da, ngời ta chết để thu… phong bì!
- Thuốc đắng dã tật, nói thật… đeo gông!
- Mạnh vì gạo, bạo vì… bút phê!
- Có ô dù, vô tù cũng… khoẻ!
- Con ông cháu cha, chẳng cần tài ba, cũng… thành đạt!
- Phê bình bằng tình… chú cháu!
- Quan khôn ăn nói nửa chừng Để cho thiên hạ nửa mừng nửa lo - Vai mang túi bạc kè kè Thảnh thơi hạ cánh để về hu non - Dạy con từ thuở còn thơ
Dạy vợ những mánh đứng chờ cửa sau - Trăm năm bia đá thì mòn Nghìn năm bia miệng sẽ còn cho qua - Chúa tôi là chúa hay lo
Năm canh thao thức chỉ chờ còng tay - Một quan làm chẳng ra chi
Ba quan xúm lại tức thì mệt dân - Làm quan miệng rộng thì sang Làm dân miệng rộng tan hoang cửa nhà - Hạt tiêu nó bé mà cay
Tài ông nó bé nên hay nổi khùng! - Ta về đề bạt phe ta
Dù dơ, dù bậy, phe nhà vẫn hơn! - Một rằng thơng, hai rằng thơng
Anh không vâng dạ, khó đờng thăng quan! - Cắc bụp là cắc bụp xoà
Ba thằng đầy tớ xây nhà sang ghê! - Lấy vợ thì cới liền tay
Chớ để lâu ngày bạc mất phấn son
35. Làm thế nào để phân biệt các câu có chứa từ “bị, đợc” là câu bị động hay không phải
câu bị động?
Đáp:
Cách 1:
Chuyển các câu có chứa “bị, đợc” thành các câu chủ động tơng ứng, nếu chuyển đợc thì đó là câu bị động. Ví dụ:
a. Nhà bị ngời ta phá đi. b. Lan đợc thầy giáo khen. Ta có thể chuyển thành:
a1.Ngời ta phá nhà đi. b1.Thầy giáo khen Lan. Cách 2:
Câu có chứa “bị, đợc” phải thoả mãn đồng thời hai yêu cầu:
+ Sau “bị, đợc” phải có một kết cấu c-v (ngời ta/phá đi, thầy giáo/ khen), trong kết cấu c-v này có thể lợc bỏ v (Ngôi nhà bị phá đi/Lan đợc khen).
+ Vị ngữ của kết cấu c-v phải là động từ ngoại động (có bổ ngữ đối tợng).