Nói rõ thêm về tác dụng và cách dùng quan hệ từ.

Một phần của tài liệu Hoi dap ve phuong phap day tieng Viet (Trang 67 - 71)

Đáp:

I. Quan hệ từ với việc diễn đạt các quan hệ ý nghĩa 1.a. Mắt của cô ấy đen láy.

b. Chiếc bút này của tôi.

c. Nhà chị ấy có của ăn của để.

- a, b: “của” chỉ quan hệ sở thuộc, sở hữu; c: “của” là danh từ, còn gặp cách nói: “Chị ấy rất lắm của”.

2.a. Chiếc đồng hồ anh mua rất đẹp. b. Nếu lạnh con lấy áo mặc.

c. Suốt cả mùa đông, ếch ngủ vùi trong mà.

- a: “mà” chỉ quan hệ đặc trng, b: “mà” chỉ quan hệ mục đích; c: “mà” là danh từ 3.a. Từ chiều, trời trở lạnh.

b. Bà mẹ từ quê ra thăm con.

c. Mỗi ngôi chùa thờng có một ông từ.

- a: “từ” chỉ quan hệ định vị (khởi điểm thời gian), b: “từ” chỉ quan hệ định vị (địa điểm xuất phát); c: “từ” là danh từ

4.a. Anh ấy nói chuyện với tôi hai giờ. b. Tôi với hắn đều quê ở An Giang. c. Nớc sâu một đầu một với.

- a: “với” chỉ quan hệ hớng tới đối tợng, b: “với” chỉ quan hệ tơng liên (hoặc còn gọi là quan hệ liên hợp, có thể thay “với” bằng “và”); c: “với” là danh từ.

5.a. Lúa xấu rầy nâu. b. Chúng ta khổ dốt nát. c. Hắn ngồi đấy chỉ làm vì.

-a, b: “vì” chỉ quan hệ nguyên nhân; c: “vì” là danh từ, có nghĩa nh “bù nhìn” 6.a. Hàng hoá sản xuất bằng nguyên liệu trong nớc.

b. Tôi vào Nha Trang bằng xe lửa. c. Lễ phát bằng diễn ra trọng thể.

- a: “bằng” chỉ quan hệ giữa sản phẩm với nguyên liệu chế tạo, b: “bằng” chỉ quan hệ về phơng tiện; c: “bằng” là danh từ

7. Đồng bằng Nam Bộ đồng bằng Bắc Bộ là hai vựa lúa của nớc ta. 8. Lớp 7A hoặc lớp 7B sẽ dẫn đầu trờng.

9. Thiếu nhi Việt Nam cũng nh thiếu nhi thế giới đều mơ ớc có một trái đất hoà bình, ấm no, vui tơi và hạnh phúc.

- “và”, “hoặc”, “cũng nh” chỉ quan hệ liên hợp 10. Bởi chng bác mẹ em nghèo

Cho nên em phải băm bèo thái rau

- Cặp “bởi chng-cho nên” chỉ quan hệ nhân quả 11. mây cho núi lên trời

cơn gió thổi hoa cời với trăng - “vì” chỉ quan hệ nguyên nhân 13. Giá mà đừng có dòng sông

Thì em đâu phải ngóng trông con đò

- Cặp “giá mà-thì” chỉ quan hệ giả thiết-kết quả 14. Thuyền than đậu bến than

Thơng anh vất vả cơ hàn nắng ma - “mà” chỉ quan hệ liệt kê, tiếp diễn 15. Con h bởi tại cha dong

Vợ h bởi tại thằng chồng cả nghe - “bởi tại” chỉ quan hệ nguyên nhân 16. Dạy con từ thuở còn thơ

Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về - “từ” chỉ quan hệ định vị thời gian 17. Trắng da bởi có phấn dồi Đen da vì bởi đứng ngồi chợ tra

- “bởi, vì bởi” chỉ quan hệ nguyên nhân 18. chàng thiếp phải mò cua

Những nh thân thiếp thì mua mấy đồng

chàng thiếp phải long đong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những nh thân thiếp cũng xong một bề

- “vì” chỉ quan hệ nguyên nhân, “thì” chỉ quan hệ đánh giá, “cũng” chỉ quan hệ so sánh (tơng đ- ơng với “cũng nh”)

19. Hoa sen mọc bãi cát lầm

Tuy rằng lấm láp vẫn mầm hoa sen Thài lài mọc cạnh bờ sông

Tuy rằng xanh tốt vẫn tông thài lài - Cặp “tuy-vẫn” chỉ quan hệ nhợng bộ 20. Nhà tôi nghề giã, nghề sông Lặng thì tôm cá đầy trong đầy ngoài Cá trắng cho chí cá khoai

Còn nh cá lẹp cá mai cũng nhiều

- “thì” chỉ quan hệ nhân quả, “còn nh” chỉ quan hệ nối tiếp (Ca dao)

II. Quan hệ từ với việc chính xác hoá ý nghĩa: 1.a. Gà mẹ.

b. Gà của mẹ.

- a: từ ghép, chỉ một sự vật; b: cụm từ, “của” chỉ quan hệ sở thuộc, sở hữu 2.a. Bụng cóc.

b. Bụng của con cóc.

- a: từ ghép, chỉ một loại bệnh của trẻ em (bụng ỏng đít vòn); b: “của” chỉ quan hệ sở thuộc, sở hữu

* Tơng tự nh vậy, ta có: đầu ruồi (ở khẩu súng), đầu rau (ở bếp), lá mía (ở mũi), chân vịt (ở tàu thuỷ), mắt cá (ở chân), mắt thần (ở ra đa), gỗ thịt (loại gỗ thợ mộc dùng để chế tác các sản phẩm), đất thịt (một loại đất dẻo), đầu bò (ở xe máy), tai hồng (xe đạp), ruột gà (bút máy), vảy cá (bệnh của mắt), vảy nến (bệnh của da)… là các từ ghép.

3.a. Quyển sách anh (Tơng tự: áo len chị)

b. Quyển sách của anh (Tơng tự: áo len của chị)

-a: tối nghĩa, ngời Việt không nói thế; b: “của” chỉ quan hệ sở thuộc, sở hữu 4.a. Mẹ nuôi chị.

b. Mẹ nuôi của chị.

- a: là một câu hoàn chỉnh, “mẹ” là chủ ngữ, “nuôi” là động từ làm vị ngữ chính, “chị” là bổ ngữ đối tợng; b: “của” chỉ quan hệ sở thuộc, sở hữu và góp phần làm rõ nghĩa cho cụm từ “mẹ nuôi” (tức là không phải “mẹ đẻ”)

5.

a. Bàn này đá hoa. b. Bàn này bằng đá hoa.

- a: nếu không có quan hệ từ “bằng” thì “bàn này” là một cụm danh từ, “đá hoa” nằm ngoài cụm danh từ; b: có quan hệ từ “bằng” nên “bàn này bằng đá hoa” là một cụm danh từ, trong đó định ngữ 1 (bằng đá hoa) đảo vị trí cho định ngữ 2 (này)

6.

a. Bàn của anh tôi đá. b. Bàn của anh tôi bằng đá.

- a: có thể nói “bàn đá của anh tôi”, trong đó “đá” là định ngữ miêu tả, “của anh tôi” là định ngữ sở thuộc, sở hữu; nhng không thể đảo vị trí hai định ngữ đợc/b: đây là cách nói đúng và có thể đảo vị trí của hai định ngữ. 7. a. Nó học lớp 3 đã giải đợc toán lớp 5. b. Nó học lớp 3 đã giải đợc toán lớp 5. - Dùng “mà” chỉ rõ quan hệ đối lập 8.

a. Con nên mợn sách của bạn học thêm tiếng Anh. b. Con nên mợn sách của bạn học thêm tiếng Anh. - Dùng “mà” chỉ quan hệ hớng tới mục đích, kết quả

9.

a. Không phải con không phải chị Hà đánh vỡ lọ hoa đâu.

b. Không phải con mà cũng không phải chị Hà đánh vỡ lọ hoa đâu. - Dùng “mà cũng” chỉ quan hệ liên hợp

10.

a. Chúng tôi trao đổi mốt. b. Chúng tôi trao đổi về mốt. - Dùng “về” chỉ quan hệ xác định đối tợng III. Sửa lỗi dùng quan hệ từ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Mai không những rất giỏi toán nhng cũng rất giỏi văn. - Cặp quan hệ từ đúng: không những... mà còn...

- Sửa: bỏ cụm từ “nhng cũng” và thay bằng “mà còn” (Mai không những rất giỏi toán mà còn rất giỏi văn)

2. Huệ cố gắng học giỏi cha mẹ vui lòng.

- Sửa: thêm “để” hoặc “để cho” vào trớc “cha mẹ” (Huệ cố gắng học giỏi để cha mẹ vui lòng) 3. Chiếc áo treo tủ phẳng quá.

- Sửa: thêm “trong” vào trớc “tủ” (Chiếc áo treo trong tủ phẳng quá) 4. Cái cặp sách em đứt quai rồi.

- Sửa: thêm “của” vào trớc “em” (Cái cặp sách của em đứt quai rồi) 5. Lâu lắm rồi, Nam cha viết th bạn.

-Sửa: thêm “cho” vào trớc “bạn” (Lâu lắm rồi, Nam cha viết th cho bạn)

6. Nếu trời không ma nên các dòng sông sẽ khô cạn và ngay cả cây cối cũng ủ rũ xác xơ. - Cặp quan hệ từ đúng: nếu... thì...

- Sửa: thay “nên” bằng “thì” (Nếu trời không ma thì các dòng sông sẽ khô cạn và ngay cả cây cối cũng ủ rũ xác xơ)

7. Ngời ta ai cũng luôn muốn khẳng định mình vì giữa mong muốn với thực tế bao giờ cũng có một khoảng cách mênh mông.

- Sửa: thay “vì” bằng “nhng” (Ngời ta ai cũng luôn muốn khẳng định mình nhng giữa mong muốn

với thực tế bao giờ cũng có một khoảng cách mênh mông)

8. Mốt là sự thay đổi và đó là sự thay đổi phù hợp với môi trờng sống, phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc và nhất là phải phù hợp với công việc hằng ngày của mình.

- Sửa: thay “và” bằng “nhng” (Mốt là sự thay đổi nhng đó là sự thay đổi phù hợp với môi trờng sống, phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc và nhất là phải phù hợp với công việc hằng ngày của mình)

9. Những ngời hay kêu ca phàn nàn là những ngời thực ra chẳng có niềm đam mê với bất kì công việc gì để họ còn biết làm gì ngoài việc... rên rẩm!

- Sửa: thay “để” bằng “cho nên” (Những ngời hay kêu ca phàn nàn là những ngời thực ra chẳng có niềm đam mê với bất kì công việc gì cho nên họ còn biết làm gì ngoài việc... rên rẩm!)

10. Mùa xuân là mùa trẩy hội nên trẩy hội không có nghĩa là rong chơi vô bổ, do đó cần phải biết kết hợp làm việc với trẩy hội một cách hợp lí và có ích nhất.

- Sửa: thay “nên” bằng “nhng” (Mùa xuân là mùa trẩy hội nhng trẩy hội không có nghĩa là rong

chơi vô bổ, do đó cần phải biết kết hợp làm việc với trẩy hội một cách hợp lí và có ích nhất).

28. Những trờng hợp nh “không những, mà còn, tuy rằng, tuy vậy, tuy thế, vì thế, vì vậy...”và các từ “trên, dới, trong, ngoài...” (trên núi, dới thuyền, trong nhà, ngoài ngõ...) có phải là quan và các từ “trên, dới, trong, ngoài...” (trên núi, dới thuyền, trong nhà, ngoài ngõ...) có phải là quan hệ từ không?

Đáp:

Các trờng hợp nh “không những, tuy rằng, tuy thế, tuy vậy, vì thế, vì vậy...” vốn là những tổ hợp từ dùng để nối các bộ phận trong câu hoặc nối các câu: “không những” gồm hai phó từ, “tuy rằng” gồm hai quan hệ từ; “tuy thế, tuy vậy, vì thế, vì vậy” đều là những tổ hợp gồm quan hệ

từ và đại từ. Tuy nhiên, chúng ta coi đó là những quan hệ từ vì: khi dùng, chúng đợc dùng nguyên khối, chức năng của chúng là để kết nối và biểu thị quan hệ ngữ pháp giữa các bộ phận đợc kết nối. Vả lại, đối với học sinh phổ thông, giải thích các trờng hợp này không phải là từ khó hơn việc thừa nhận chúng là từ.

Các từ “trên, dới, trong, ngoài...” đợc xem là danh từ vì:

1. Về nghĩa, chúng biểu thị các vị trí trong không gian hoặc thời gian. Do đặc điểm này mà ngời ta gọi chúng là danh từ chỉ vị trí; có ngời còn gọi chúng là thời vị từ.

2. Về đặc điểm ngữ pháp, chúng có khả năng:

a. Làm trung tâm của cụm danh từ (danh ngữ). Ví dụ: trên ấy, dới này, trong đó, ngoài kia...

b. Làm chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu. Ví dụ: trên bảo, dới không nghe, trên đồn im nh tờ, thầy trong, trò ngoài...

Tuy nhiên, khác với danh từ bình thờng, ý nghĩa từ vựng của danh từ chỉ vị trí không thật rõ, khả năng kết hợp với các loại thành tố phụ để tạo thành cụm danh từ tơng đối hạn chế, khả năng làm thành phần câu cũng không cao.

Đặc biệt, danh từ chỉ vị trí thờng có xu hớng thực hiện chức năng giống nh quan hệ từ. Đó chính là những trờng hợp nh “trên núi, dới thuyền, trong nhà, ngoài ngõ...”. Các tổ hợp này thờng đóng vai trò trạng ngữ chỉ thời gian hoặc địa điểm trong câu, giống nh tổ hợp “quan hệ từ + danh từ”. Một số tác giả cho rằng trong những trờng hợp này, danh từ chỉ vị trí đã chuyển loại thành quan hệ từ. Tuy nhiên, không giống nh những trờng hợp chuyển loại thực sự, việc danh từ chỉ vị trí đợc dùng với chức năng tơng tự quan hệ từ là đặc điểm vốn có của nó chứ không phải do cơ chế chuyển nghĩa thông thờng. Ngoài những từ này, trong tiếng Việt còn có hàng loạt danh từ chỉ thời gian nh “khi, lúc, hồi...” do trống nghĩa nên cũng thờng đợc sử dụng với chức năng tơng tự quan hệ từ. Nếu ta xem các danh từ này là quan hệ từ thì những câu nh “Khi tôi đến, anh ấy đã đi” sẽ là câu ghép chứ không phải câu đơn có trạng ngữ đứng trớc. Để xử lí một cách nhất quán, tốt nhất là nên coi các từ “khi, lúc, hồi...” và “trên, dới, trong, ngoài...” đều là danh từ, mặc dù chúng là những danh từ nằm ở biên của phạm trù này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài các trờng hợp trên, trong tiếng Việt còn có một vài nhóm từ vừa mang tính chất quan hệ từ, vừa là từ loại khác; mà hai nhóm tiêu biểu là: nhóm từ chỉ hớng (ra, vào, lên, xuống...) và nhóm từ chỉ vị trí (trớc, sau, trong, ngoài, giữa...).

Một phần của tài liệu Hoi dap ve phuong phap day tieng Viet (Trang 67 - 71)