Nghị nói rõ hơn về việc liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ.

Một phần của tài liệu Hoi dap ve phuong phap day tieng Viet (Trang 96 - 97)

Đáp:

Ta biết phơng thức thế là biện pháp sử dụng trong câu sau từ ngữ đồng nghĩa hoặc đồng sở chỉ với từ ngữ đã xuất hiện ở câu trớc để liên kết câu. Ví dụ:

Đã mấy năm vào phủ Vạn Kiếp sống gần Trần Hng Đạo, chàng th sinh họ Trơng thấy ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tớng tài ba

không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng ngời. Chuyến này Hng Đạo Vơng lai kinh cùng nhà vua dự hội nghị Diên Hồng. Từ đấy ông sẽ đi thẳng ra mặt trận. Vào chốn gian nguy, trớc vận nớc ngàn cân treo sợi tóc mà Ngời bình thản tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng. (Lê Vân)

Phơng thức thế gồm hai kiểu sau:

1. Thế đại từ, là một dạng của phơng thức thế mà ở đó yếu tố dùng để thay thế là đại từ (các loại). Ví dụ:

- Cái cối xinh xinh xuất hiện nh một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống. U gọi là cái cối tân. (Duy Khán)

- Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thợng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. (Đoàn Minh Tuấn)

Phơng thức thế đại từ có tác dụng duy trì chủ đề, rút gọn văn bản và tránh lặp.

2. Thế đồng nghĩa hoặc đồng sở chỉ, là một dạng của phơng thức thế mà ở đó yếu tố dùng để thay thế là các từ ngữ đồng nghĩa hoặc đồng sở chỉ. Ví dụ:

- Hai chiếc cánh nhỏ xíu, cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Thế mà quí lắm đấy. Cặp mỏ tí hon ấy gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt.

(Tô Hoài)

- Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vơng, tôi thờng tởng tợng đến một trang nam nhi, sức vóc khác ngời, nhng tâm hồn còn thô sơ và giản dị nh tâm hồn tất cả mọi ngời thời xa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, nhng bị thơng nặng. Tuy thế, ngời trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo), rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thơng lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết. (Nguyễn Đình Thi)

Ngoài chức năng liên kết chủ đề (duy trì chủ đề) nh phơng thức thế đại từ, phơng thức thế đồng nghĩa hoặc đồng sở chỉ có tác dụng giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn và cung cấp thông tin phụ cho văn bản.

Chẳng hạn, ở đoạn văn đã dẫn của Tô Hoài, các từ đồng nghĩa “nhỏ xíu, tí tẹo, tí hon” không chỉ giúp cho việc diễn đạt đợc đa dạng, sinh động mà còn giúp ngời đọc hình dung rõ hơn, chính xác hơn, tinh tế hơn cái bé nhỏ của cặp cánh (nhỏ xíu: rất nhỏ), của cái mỏ (tí tẹo: rất bé, tí

hon: bé hơn rất nhiều so với bình thờng). ở đoạn văn của Nguyễn Đình Thi, các cụm từ đồng sở

chỉ “tráng sĩ, ngời trai làng Phù Đổng” cho ngời đọc biết thêm: Phù Đổng Thiên Vơng là một ngời đàn ông có sức lực cờng tráng, chí khí mạnh mẽ và là chàng trai trẻ, ngời làng Phù Đổng...

Mức độ thông tin phụ của thế đồng nghĩa, đồng sở chỉ còn tuỳ thuộc vào tiểu loại của nó. Có thể chia phơng thức này thành ba tiểu loại sau:

a. Phơng thức thế đồng nghĩa từ điển, là dạng thức dùng từ đồng nghĩa để thay thế. Ví dụ:

Ngời thì cõng hàng trên lng. Kẻ thì vác hàng trên vai. Cứ thế họ lầm lũi, từng bớc, trên con đờng mòn nơi biên giới hai nớc.

Lợng nghĩa bổ sung mà dạng thức này cung cấp tuỳ thuộc vào sắc thái ngữ nghĩa của từ đồng nghĩa đợc sử dụng để thay thế.

b. Phơng thức thế đồng nghĩa sở chỉ, là biện pháp dùng những từ ngữ cùng chỉ một đối tợng

để thay thế (xem đoạn văn của Nguyễn Đình Thi về Phù Đổng ThiênVơng).

Đây là dạng thức có khả năng cung cấp thông tin phụ nhiều nhất. Vì nội dung ngữ nghĩa mà từ ngữ đồng sở chỉ mang lại phong phú hơn so với từ đồng nghĩa.

c. Phơng thức đồng sở chỉ phủ định, là dạng thức dùng yếu tố phủ định để thay thế. Ví dụ:

Nó phải đi hết chỗ này chỗ nọ để kiếm cái nhét vào bụng. Để nó sống. Vì nó cha chết.

(Nguyễn Công Hoan)

Dạng thức này lại có khả năng mang lại màu sắc nhấn mạnh nhờ lợng nghĩa của cách diễn đạt dùng từ ngữ phủ định.

Một phần của tài liệu Hoi dap ve phuong phap day tieng Viet (Trang 96 - 97)