IV/ Rút kinh nghiệm:
3) Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của
ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tt)
(Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tt) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1)Kiến thức:
-Trong thời gian từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, có sự chuyển biến sâu sắc: Do chính sách cướp ruộng đất, và bóc lột nặng nề của bọn đô hộ, tuyệt đại đa số nông dân công xã bị nghèo hèn, số ít rơi vào địa vị người nông dân lệ thuộc, nông nô và nô tì. Tầng lớp địa chủ người Hán cướp đoạt nhiều ruộng đất xuất hiện ngày càng nhiều, số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng, tuy vẫn có cuộc sống sung sướng nhưng vẫn bị bọn địa chủ người Hán chèn ép.
-Trong đấu tranh chống chính sách “ đồng hoá” của người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán.
2)Về tư tưởng, tình cảm:
-Gioá dục lòng tự hào dân tộc ở khía cạnh văn hoá – nghệ thuật. -Lòng biết ơn và tự hào về Bà Triệu.
3)Về kỹ năng:
Phương pháp xem các sơ đồ và tranh lịch sử.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1)Chuẩn bị của giáo viên: -Bản ;” sơ đổ phân hoá xã hội”
-Sưu tầm tranh ảnh “ Lăng Bà Triệu ở Núi Tùng” ( Thanh Hoá ) 2)Chuẩn bị của học sinh:
-Về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3 ( SGK trang 54) -Đọc và soạn trước các câu hỏi bài mới
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi: 1) Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI ?
2)Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI ?
Dự kiến trả lời:
1) *Về nông nghiệp:
Từ thế kỉ I ở Giao Châu đã biết dùng trâu, bò để cày bừa, đã có đê phòng lụt, biết cấy lúa 2 vụ, trồng nhiều cây ăn quả: cam, bưởi, nhãn… có kĩ thuật cao, sáng tạo.
* Thủ công nghiệp:
Người Giao Châu biết rèn sắt, làm gốm tráng men, và vẽ trang trí trên đồ gốm, sản phẩm gốm phong phú.
-Nghề dệt phát triển. *Thương nghiệp:
-Xuất hiện các chợ làng, chợ lớn như: Luy Lâu, Long Biên… -Một số thương nhân đã đến buôn bán.
2) -Đầu thế kỉ III, nhà Hán suy yếu, Trung Quốc chia thành 3 nước: Nguỵ, Thục, Ngô. -Nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
-Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh.
-Nhân dân Giao Châu phải chịu nhiều thứ thuế ( thuế muối và thuế sắt), lao dịch và cống nộp.
- Chúng còn bắt thợ khéo tay về nước.
-Chúng đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống. -“Đồng hoá” dân ta bằng cách:
+Bắt dân ta học chữ Hán, tiếng Hán.
+Tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán. 3)Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài mới: (1 phút) b.Tiến trình bài dạy:
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
16
phút Hoạt động 1:-GV: Bài trước chúng ta đã học những chuyển biến kinh tế của xã hội từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, những chuyển biến chậm chạp đó đã kéo theo những thay đổi về xã hội và văn hoá.
Gv dùng sơ đồ phân hoá xã hội trang 55 ( SGK)
?) Quan sát sơ đồ em có nhận
xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta?
-GV: Thời kì Văn Lang -Aâu
Lạc xã hội Âu Lạc phân hoá thành 3 tầng lớp: quý tộc, nông dân công xã, nô tì. Xã hội đã phân biệt giàu nghèo, sang hèn.
+Bộ phận giàu sang gồm: vua, lạc hầu, lạc tướn. Bồ chính ( số ít) gọi chung là quý tộc, họ chiếm địa vị thống trị và bóc lột nông dân
-HS lắng nghe. 3.Những biến chuyểnvề xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I –VI:
a.Về xã hội:
Thời Văn Lang -Aâu Lạc Thời kì bị đô hộ
Vua Quan lại đô hộ
Quý tộc Hào trưởng
Việt Địa chủHán Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
công xã và nô tì.
+Bộ phận đông đảo nhất gồm có nông dân và thợ thủ công, là bộ phận làm ra của cải vật chất nuôi sống xã hội. +Nô tì: thân phận thấp hèn nhất trong xã hội, họ phải hầu hạ phụ thuộc nhà chủ.
?)Từ khi bon phong kiến
Trung Quốc thống trị đô hộ, sự chuyển biến ấy thể hiện như thế nào?
?)Chính quyền đô hộ phương
Bắc đã thực hiện chính sách văn hoá thâm độc như thế nào để cai trị dân ta?
-GV: giải thích thêm
+Nho giáo: do Khổng Tử sáng lập qui định những qui tắc sống trong xã hội, hình mẫu của xã hội đó là người “quân tử”: quân tử phải tuân theo Tam Cương ( quân, sư, phụ) và Ngũ Thường( nhân, nghĩa, lễ, trí, tín)
+Đạo Giáo: do Lão Tử sáng lập khuyên người ta sống
+Quan lại đô hộ( PK Trung Quốc nắm quyền thống trị) -> có địa vị và quyền lực cao nhất.
+Địa chủ Hán:cướp đất của dân ngày càng giàu lênnhanh chóng và có quyền lực lớn.
+Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị mất quyền thống trị trở thành các hào trưởng địa phương, họ có thế lực ở địa phương, nhưng vẫn bị quan lại và địa chủ Hán chèn ép. Họ alf lực lượng lãnh đạo nhan dân đứng lên đấu tranh chống bọn phong kiến phương Bắc.
+Nông dân công xã: bị chia thành nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
+Nô tì:là tầng lớp thấp hèn nhất của xã hội.
-Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI người Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình, trực tiếp nắm đến các huyện, từ huyện trở xuống là người Việt cai quản. b.Văn hoá:
-Chúng mở một số trường dạy chữ Hán ở các quận.
-Đưa Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật Giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
theo số phận, không đấu tranh.
+Đạo Phật: ra đời ở Ấn Độ, khuyên người ta sống hướng thiện, thương yêu đùm bọc nhau, bỏ điều ác, làm điều lành, vui lòng chịu mọi khổ cực đắng cay.
?)Theo em, chính quyền đô
hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?
?) Vì sao người Việt vẫn giữ
được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
-Trải qua nhiều thế hệ tiếp xúc và giao dịch, dân ta đã học được chữ Hán, nhưng vận dụng theo cách đọc của mình -> tiếp thu có chọn lọc. -Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán nhưng những tầng lớp trên mới có quyền cho con theo học còn tuyệt đại đa số nhân dân lao dộng không có quyền cho con ăn học => Do vậy họ vẫn giữ được tiếng nói và phong tục.
-Mặc khác tiếng nói và phong tục, tập quán Việt đã hình thành lâu đời -> trở thành bản sắc văn hoá riêng của dân tộc Việt -> sức sống bất diệt.
-> Phong kiến phương Bắc muốn đồng hoá, bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, sống theo phong tục Hán, nhưng dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống theo phong tục Việt.
20
phút Hoạt động 2:-GV gọi HS đọc mục 4 ( SGK) trang 56,57.
?) Nguyên nhân nào dẫn đến
cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248) ?
-GV: Thái thú Giao Chỉ là tiết Tổng cũng phải thừa nhận rằng: “ Giao Chỉ… đất rộng, người đông, hiểm trở, độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị”
?)Em biết gì về Bà Triệu?
-HS làm việc cá nhân.
-Bà Triệu tên thật là Triệu
4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248:
a.Nguyên nhân:
Chính sách đô hộ, đồng hoá rất tàn bạo
?)Em hiểu như thế nào về
câu nói của Bà Triệu? ( in nghiêng)
?)Cuộc khởi nghĩa của Bà
Triệu bùng nổ như thế nào? PHú Điền: một thung lũng ở giữa 2 dãy đá vôi gần biển là cửa ngõ từ đồng bằng phía Bắc vào. Nhân dân khắp nơi tìm về đây ngày đêm mài gươm, luyện võ chờ ngày nổi dậy.
-GV đọc câu thơ ( SGK trang 57)
?)Lòng tôn kính và sự ủng hộ
của nhân dân đối với Bà Triệu?
?)Khi ra trận trông Bà Triệu
như thế nào?
?) Nghe tin Bà Triệu khởi
nghĩa, vua Ngô đã làm gì?
?) Vì sao cuộc khởi nghĩa bị
thất bại?
Thị Trinh, em gái Triệu Quốc Đạt – một hào trưởng ở miền núi huyện Quan Yên thuộc quận Cửu Chân ( hiện nay là miền núi Nưa) -> người có sức khoẻ có chí lớn và mưu trí. Năm 19 tuổi Bà đã cùng anh tập hợp nghĩa sĩ chuẩn bị khởi nghĩa ở vùng núi Nưa. -Bà có ý chí đấu tranh rất kiên cường để giành độc lập cho dân tộc không chịu làm nô lệ cho quân Ngô, bà nguyện hi sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân tộc.
-Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền.
-Oai phong, lẫm liệt: mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cởi voi chỉ huy binh sĩ.
-Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu, Lục Dận vừa đánh vừa mua chuộc.
-Lực lượng chênh lệch. Nhà Ngô mạnh, mưu kế
của triều đại nhà Ngô.
b.Diễn biến:
-Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền.
-Nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân từ đó đánh ra khắp Giao Châu.
-Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu, Lục Dận vừa đánh vừa mua chuộc.
c.Kết quả:
-Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
?)Cuộc khởi nghĩa của Bà
Triệu có ý nghĩa như thế nào?
hiểm độc.
-Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết giành lại độc lập của dân tộc ta.
-Bà Triệu hi sinh ở Núi Tùng.
d.Ý nghĩa:
Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết giành lại độc lập của dân tộc ta.
4)Củng cố: (3 phút)
1)Tên nước đầu tiên của dân tộc ta là:
A.Văn Lang. B.Âu Lạc. C.Việt Nam. D.Vạn Xuân 2)Đạo phật ra đời ở:
A.Trung Quốc. B.Ấn Độ C.Việt Nam. D.Cả 3 ý trên.
3)Việc nhà Hán mở trường dạy chữ Hán và du nhập một số tôn giáo vào nước ta nhằm mục đích:
A.Giúp ta phát triển nền văn hoa đất nước. B.Đồng hoa dân tộc ta.
C.Cả 2 ý trên.
4)Lịch sử nước ta từ nguồn gốc xa xưa trãi qua những giai đoạn: A.Thời nguyên thuỷ.
B.Thời dựng nước.
C.Thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. D.Cả 3 ý trên.
5)Khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm 248 cách năm 2006 là:
A.2254 năm. B.1576 năm C.1758 năm. D.248 năm
5)Dặn dò: (1 phút)
-Về nhà học bài và làm bài tập
-Đọc và soạn trước các câu hỏi của bài mới: “Khởi nghĩa Lý Bí.Nước Vạn Xuân” -Tuần 25 – kiểm tra 1 tiết
IV)Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Tuần: 25 Tiết: 25
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾTI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1)Kiến thức:
-Qua kiểm tra giúp HS củng cố và hệ thống hoá lại kiến thức đã học ở học kì I và học kì II.
-GV đánh giá kết quả học tập của HS 2)Về tư tưởng, tình cảm:
Giáo dục HS tính tự giác, nghiêm túc trong bài làm. 3)Về kỹ năng:
Rèn luyện tính tư duy, chính xác, có hệ thống.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1)Chuẩn bị của giáo viên:
Ra đề kiểm tra có đáp án, biểu điểm. 2)Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại các kiến thức đa học
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3)Giảng bài mới: ( GV phát đề cho HS)
IV)Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Tuần: 26 Tiết: 26
Bài 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 - 602)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1)Kiến thức:
-Đầu thế kỉ VI nước ta chịu sự thống trị của nhà Lương chúng thực hiẹn chế độ áp bức, bóc lột tàn bạo, đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến khởi nghĩa Lý Bí.
-Tuy diễn ra trong thời gian ngắn nhưng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận, huyện Giao Châu, quân Lương 2 lần đem quân sang chiếm lại dều bị thất bại.
-Lý Bí xưng đế và dựng nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử dân tộc. 2)Về tư tưởng, tình cảm:
Sau hơn 600 năm chịu sự thống trị của bon phong kiến phương Bắc, khởi nghĩa Lý Bí thắng lợi, nước Vạn Xuân ra đời chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta.
3)Về kỹ năng:
-HS nhận thức rõnguyên nhân của sự kiện. -Biết đánh giá sự kiện lịch sử.
-Tiếp tục rèn luyện cho các em kĩ năng cơ bản về đọc bản đồ lịch sử.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1)Chuẩn bị của giáo viên: -Lược đồ khởi nghĩa Lý Bí -Bản phụ: bài tập
2)Chuẩn bị của học sinh: -Về nhà học bài và làm bài tập
-Đọc và soạn trước các câu hỏi của bài mới: “Khởi nghĩa Lý Bí.Nước Vạn Xuân”
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3)Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Từ sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( 248) đất nước ta tiếp tục bị bọn phongkiến phương Bắc thống trị, đô hộ. Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Lương, nhân dân ta quyết không chịu cuộc ssống nôlệ, đã vùng lên theo Lý Bí tiến hành khởi nghĩa và giành thắng lợi. Nước Vạn xuân ra đời.
b.Tiến trình bài dạy:
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
10
phút Hoạt động 1:-GV: Năm 502 Triệu Diễn cướp ngôi nhà Tề lập ra nhà Lương(502- 557),từ đó nước ta bị nhà Lương thống trị. -Gọi HS đọc mục 1 (SGK trang 58) ?)Đầu thế kỉ VI, ách thống trị -HS lắng nghe. -HS đọc ( SGK)
-Chính quyền đô hộ chia
1.Nhà Lương xiết chặt ách đô hộ như thế nào?
-Chính quyền đô hộ chia nhỏ nước ta
của nhà Lương đối với nước ta như thế nào?
-GV:Năm 505 khi nhà Lương
đô hộ nước ta lúc đó có tên là Giao Châu.nhà Lương xoá bỏ các quận cũ( Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam) lập thành 6 châu mới -> đất nước bị xé nhỏ để dễ bề cai trị.
?)Tổ chức bộ máy nhà nước
của nhà Lương ở nước ta có gì thay đổi?
-GV giải thích “ Tôn thất” ( SGK trang 58)
-Gv gọi HS đọc đoạn (SGK trang 58)
?)Em biết gì về Tiêu Tư và
chính sách cai trị của nhà Lương?
?) Em có nhận xét gì về
chính sách cai trị, bóc lột của nhà Lương đối với nhân dân ta ( tàn bạo, mất lòng dân)?
nhỏ nước ta thành: Giao Châu, Đức Châu, Ái Châu, Lợi Châu, Ninh Châu, Hoàng Châu.
-Chúng chỉ thực hiện chế đọ “ sĩ tộc”, sử dụng tôn thất nhà Lương và 1 số dòng họ lớn mới được giao những chức vụ quan trọng. -> Phân biệt đối xử gay gắt.
-Thứ sử Tiêu Tư (Giao Châu)rất tàn bạo. Hắn đặt hàng trăm thứ thuế vô lí, tàn bạo: bán vợ, đợ con… Chính sử sách TQ phải ghi nhận:” Tiêu Tư tàn bạo mất lòng dân” -> Làm cho dân oán hận _ nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
thành: Giao Châu, Đức Châu, Ái Châu, Lợi Châu, Ninh Châu, Hoàng Châu. -Nhà Lương chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và 1 số dòng họ lớn mới được giao những chức vụ quan trọng. 31 phút Hoạt động 2:-GV gọi Hs đọc mục 2 (SGK trang 58,59)
?)Em biết gì về LyÙ Bí?
?)Cuộc khởi nghĩa diễn ra
-HS đọc SGK
-Lý Bí còn gọi là Lý Bôn quê ở Thái Bình, tổ tiên ông là người TQ, sang lập nghiệp ở nước ta từ lâu. Ông được giữ chức chỉ huy quân đội ở Đức Châu nhưng sau đó vì căm ghét bọn đô hộ, ông từ quan về quê chuẩn bị khởi nghĩa. -Năm 542, Lý Bí phất cờ 2.Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập: a.Nguyên nhân: Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương. b.Diễn biến: -Năm 542, Lý Bí phất
vào thời gian nào?
?)Vì sao hào kiệt và nhân
dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
?)Tiến trình của cuộc khởi