Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 (cả năm) (Trang 62 - 66)

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

3)Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu

lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?

- Với công cụ ( đá, đồng) cư dân Việt cổ sống định cư ở đồng bằng ven sông lớn, họ đã trồng được các loại rau,… đặc biệt là cây lúa. Nghề trồng lúa nước ra đời. - Cây lúa trở thành cây lương thực chính ở nước ta. 4)Củng cố: (2 phút)

1)Kỹ thuật luyện kim ra đời có mối quan hệ gì với nghề gốm?

Các thông tin sauđây, thông tin nào góp phần khẳng định nghề gốm là cơ sở để tìm ra thuật luyện kim.

A. Đào đất sét người ta gặp kim loại đồng, thiếc.

B.Nung đồ gốm phát hiện ra kim loại thiếc, đồng nóng chảy rồi lại đông cứng khi nguội đi. C.Nhào nặn đất sét để làm đồ gốm, người ta nghĩ đến việc làm khuôn đúc kim loại bằng đất sét.

2)GV cho HS chuẩn bị đoạn văn trích từ văn bản “ Bánh chưng, bánh giày”( Ngữ văn 6 tậpI) ….” Trong trời đất không có gì quý bằng hạt gạo……….thiếu hẳn hương vị ngày tết”

Qua đoạn trích này chúng ta rút ra được kiến thức lịch sử gì?

( Truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giày” vừa giải thích nguồn gốc của Bánh chưng, bánh giày, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao laođộng, đề cao nghề nông và thể hiện sự kính trời, đất, tổ tiên của nhân dân ta).

* Phụ lục tham khảo:

GV: đọc cho HS nghe đoạn: “ Vào cuối thời kì đá … đá mới”

( Trích từ sách bài soạn lịch sử 6 trang 48)

5)Dặn dò: (1 phút)

-Về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3 ( SGK trang 32)

-Đọc và trả lời các câu hỏi của bài mới: “ Những chuyển biến về xã hội” ( SGK trang 35) -Ôn tất cả các bài đã học – Tiết 12 kiểm tra 1 tiét tại lớp.

IV)Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

Tuần: 12 Tiết: 12

Từ: 00 / 00 / 2006 Đến : 00 / 00 / 2006 Ngày soạn : 00 / 00 / 2006

KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾTI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Qua kiểm tra giúp HS củng cố và hệ thống lại kiến thức đã học ở phần mở đầu, phần một và các bài ở phần hai.

-Qua kiểm tra, giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh 2)Về tư tưởng, tình cảm:

Giáo dục học sinh tinh thần tự giác, nghiêm túc trong làm bài. 3)Về kỹ năng:

rèn luyện tính tư duy, nhớ lâu, chính xác, có hệ thống

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên:

Ra đề kiểm tra (có đáp án và biểu điểm) 2)Chuẩn bị của học sinh:

Học bài và làm bài tập

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)

3)Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới: (1 phút) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b.Tiến trình bài kiểm tra: ( Giáo viên phát đề cho hs)

IV)Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

Tuần: 13 Tiết: 13

Từ: 00 / 00 / 2006 Đến : 00 / 00 / 2006 Ngày soạn : 00 / 00 / 2006

Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1)Kiến thức:

-Do tác độnh của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thủy đã có những biến chuyển trong quan hệ giữa người với người trong nhiều lĩnh vực.

-Sự nảy sinh những vùng văn hóa lớn trên khắp ba miền đất nước, chuẩn bị bước sang thời dựng nước, trong đó đáng chú ý là văn hóa Đông Sơn.

2)Về tư tưởng, tình cảm:

Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc 3)Về kỹ năng:

Bồi dưỡng kĩ năng biết nhận xét, so sánh sự việc, bước đầu biết sử dụng đồ dùng.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên:

- Bản đồ với những địa danh liên quan.

-Tranh ảnh và hiện vật phục chế ( lưỡi rìu đá, lưỡi đục, bàn mài, mũi giáo đồng, dao găm, lưỡi cày, lưỡi liềm đồng).

2)Chuẩn bị của học sinh: -Làm bài tập

-Đọc và soạn trước bài mới.

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

3)Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới: (1 phút)

Trên cơ sở nhắc lại những phát minh ở bài 10, giáo viên khẳng định đó là những điều kiện dẫn đến sự thay đổi của xã hội.

b.Tiến trình bài dạy:

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

10

phút Hoạt động 1:-GV: gọi HS đọc mục 1

( SGK trang 33)

-GV : liên hệ bài trước: Thời

Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim ( kim loại đồng) và nghề nông trồng lúa nước.Đời sống của người nguyên thủy: làm đồ gốm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?) Em có nhận xét gì về việc

đúc một công cụ bằng đồng hay làm một bình sứ nung sovới làm một công cụ đá?

?) Có phải trong xã hội ai

-HS đọc mục 1 SGK trang 33.

-Đúc 1 công cụ bằng đồng phức tạp hơn: cần kĩ thuật cao nhưng nhanh chóng hơn, năng xuất lao động cao hơn.

-Chỉ có một số người biết

1) Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

cũng biết đúc đồng không?

?) Sản xuất phát triển số

người lao động tăng lên, người nông dân vừa lo việc đồng án vừa lo việc nhà được không?

?) Theo truyền thống dân tộc

người đàn ông lo việc đồng án hay lo việc trong nhà?

-GV: Sự cần thiết phải phân

công lao động ( theo giới tính, theo nghề nghiệp).

-GV giải thích thêm: Địa vị

của người đàn ông ngày càng tăng lên, người đứng đầu cả thị tộc, bộ lạc là nam giới, không phải là phụ nữ như trước, trong lịch sử gọi đó là chế độ mẫu hệ chuyển sang phu ïhệ.

luyện kim, đúc đồng ( chuyên môn hóa).

-Không, như vậy sẽ rất vất vả, cần có sự phân công lao động ở trong nhà và ngoài đồng.

-Đàn ông lo việc ngoài đồng, đàn bà lo việc trong nhà thì hợp lí hơn vì lao động ngoài đồng nặng nhọc cần có sức khỏe của người đàn ông, lao động trong nhà công việc nhẹ nhành hơn, nhưng đa phần phức tạp hơn, tỉ mỉ hơn, người phụ nữ đảm nhiệm sẽ hợp lí hơn.

-Xã hội có sự phân công lao động giữa đàn ông và đàn bà. - Địa vị của người đàn ông trong gia đình và ngoài xã hội ngày càng quan trọng. Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.

15

phút Hoạt động 2:-GV: Khái quát: Sự phân công lao động như đã nói ở mục 1 đã làm cho sản xuất phát triển thêm một bước từ sự chuyển biến trong kinh tế đã kéo theo sự chuyển biến các mơi quan hệ giữa ngưòi và người ( quan hệ xã hội)

?) Trước kia xã hội phân chia

theo tổ chức xã hội nào? -Thị tộc: Cuộc sống của con người được đảm bảo hơn hình thành cuộc sống định cư và từ đó nảy sinh

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 (cả năm) (Trang 62 - 66)