Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 (cả năm) (Trang 82 - 94)

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

3) Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang

của cư dân Văn Lang có gì mới? a) Về văn hoá: - Họ tổ chức lễ hội, vui chơi. -Nhạc cụ là trống đồng, chiềng, khèn.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

-Một số hình ảnh về lễ hội đã được ghi lên mặt trống đồng. Trong đó tróng là một nhạc cụ tiêu biểu.

-Gv treo tranh cho HS quan

sát ( trống đồng)

-GV: tường thuật: Trống

đồng là hiện vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang. Kết cấu trống đồng có phần tang phình ra, phần thân và chân trống loe ra giúp cho hình dáng trống đẹp và có sức cộng hưởng làm cho âm thanh vang xa.

Chính giữa mặt trống đồng là ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho mặt trời ( về tín ngưỡng lúc đó người Việt cổ thờ thần mặt trời).

Trên trống đồng có hình ảnh người nhảy múa hoá trang và múa vũ trang.

=> Trống đồng được gọi là trống sấm, người ta đánh trống để cầu nắng, cầu mưa -> nghi lễ của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. Ngoài ra trống đồng còn được sử dụng làm hiệu lệnh chiến đấu, trong giữ gìn an ninh hoặc làm đồ tuỳ táng ( chôn theo người chết)

?) Nhìn vào hình 38 ( SGK)

em thấy gì?

( Cho HS xem tranh)

-HS quan sát.

- HS làm việc cá nhân ( mô tả và nhận xét)

+Em thấy cách ăn mặc của cư dân Văn Lang.

+Họ đang múa hát rất vui vẻ – Cầu cho mưa thuận gió hoà.

+Có những người cầm vũ khí để chống giặc ngoại

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng ?) Các truyện “ Trầu cau,

bánh chưng, bánh giày” cho ta biết thời Văn Lang đã có những phong tục gì?

-GV: Biết bao câu ca đẹp,

lời thơ hay đã ra đời như nói với ta:

Có trầu mà chẳng có cau Làm sao cho đỏ môi nhau thì làm. ( Ca dao) Hay Nguyễn Bính viết: Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?

( Tương tư)

?) Vào những ngày tết chúng

ta thường làm những bánh gì? Điều đó nói lên ý gì?

GV: Cha ông ta đã xây dựng

phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa. Quang cảnh ngày tết của nhân dân ta gói 2 loại

xâm.

-HS thảo luận

Truyện khắp lại bằng tục ăn trầu , một phong tục đẹp của nhân dân ta để tô đậm chủ đề: Đề cao mối tình đẹp giữa 3 con người. Tình duyên của 3 người tuy đã chết mà vẫn keo sơn, thắm thiết -> trong mọi sự gặp gỡ của người Việt Nam, miếng trầu bao giờ cũng là đầu câu chuyện và khi có lễ nhỏ, lễ lớn, cưới xin, hội hè, tục ăn trầu đã trở nên tục cố hữu của dân tộc Việt Nam.

Từ miếng trầu đỏ thắm cũng là mối tình sắt son chung thuỷ của con người.

- Bài “ Bánh chưng, bánh giày” -> Vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giày, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta.

- Làm bánh chưng, bánh giày -> tín ngưỡng.

-> Đề cao nghề nông và thể hiện sự kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

bánh này -> có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện “ Bánh chưng, bánh giày” trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam.

?) Cư dân Văn Lang đã tín

ngưỡng như thế nào?

GV: bổ sung: Người chết

được chôn cất trong thạp, bình, trong mộ thuyền, mộ cây, kèm theo những công cụ và đồ trang sức.

GV giải thích: “ Tình cảm

cộng đồng”

Do thực tế cuộc sống lao động, chiến đấu trong nhiều năm nhất là điều kiện sống lúc đó, công cụ lao động thô sơ, kinh nghiệm sản xuất chưa nhiều… nên cư dân Văn Lang thấy cần thiết phải nương tựa vào nhau, đùm bọc lẫn nhau thì mới có thể giải quyết được những công việc kiếm sống và bảo vệ cuộc sống hàng ngày: như làm thuỷ lợi, đi săn… bảo vệ vùng đất sinh sống, tránh các cuộc xâm lấn của các cư dân khác… Tất cả những công việc đó phải nhờ vào công sức của nhiều người tập hợp lại mới có thể làm được -> Chính vì vậy nảy nở tình cảm cộng đồng.

GV sơ kết bài: Cư dân Văn

Lang đã xây dựng cho mình một cuộc sống vật chất đầy

+ Thờ cúng các lực lượng tự nhiên: thần núi, sông, mặt trời, mặt trăng, đất nước.

+Người chết được chôn trong thạp, bình

b) Về tín ngưỡng: - Thờ cúng các lực lượng tự nhiên: thần núi, sông, mặt trời, mặt trăng, đất nước. - Người chết được chôn trong thạp, bình. => Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện vào nhau tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc trong con người Lạc Việt.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

đủ, cao hơn trước và đời sống tinh thần khá phong phú -> Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện vào nhau tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc trong con người Lạc Việt -> Cơ sở của các cuộc khởi nghĩa kháng chiến bảo vệ tổ quốc sau này.

4)Củng cố: (2 phút)

1) Viết chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô vuông dưới đây: Ăn, ở, mặc và đi lại của người dân trong cuộc sống hàng ngày. Biết ăn trầu, nhuộm răng.

Biết làm đồ gốm.

2) Ý thức cộng đồng của cư dân Văn Lang được hình thành bởi các lí do nào sau đây:

Các bộ lạc, làng, chiềng ,chạ… cùng nhau làm thuỷ lợi chế ngự thiên nhiên để bảo vệ mùa màng.

Thông qua các tổ chức lễ hội, họ gần gũi thân thiết hiẻu biết nhau hơn.

Các bộ lạc, làng, chiềng ,chạ… cùng nhau chung sức, chung lòng chống các cuộc xâm lược của kẻ thù.

Hội đủ cả 3 yếu tố trên.

* Tài liêu tham khảo: ( Trích SGV trang 61)

Múa hoá trang trong các ngày lễ hội như: hội mùa thường tổ chức vào mùa thu, mọi người tham gia náo nức, tập nập. Mỗi tốp múa thường có 3 hay 4 người hoặc có khi 6 đến 7 người, hoá trang đầu đội mũ lông chim, có người thổi khèn, có người cầm vũ khí hoặc nhạc cụ. Họ múa theo một động tác thống nhất và thường hoà với tiếng hát ca.

5)Dặn dò: (1 phút)

-Về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3 ( SGK trang 40)

-Đọc và soạn trước các câu hỏi trong bài mới: “ Nước Âu Lạc” ( SGK trang 41) - Về nhà tìm thêm các câu ca dao có liên quan đến ý thức và tình cảm cộng đồng.

IV)Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

Tuần: 16 Tiết: 16

Từ: 00 / 00 / 2006 Đến : 00 / 00 / 2006 Ngày soạn : 00 / 00 / 2006

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1)Kiến thức:

-Giúp HS thấy được tinh thần đấu tranh bảo vệ tổ quốc của nhân dân tan gay từ buổi đầu dựng nước.

-Hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vương. 2)Về tư tưởng, tình cảm:

Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác với kẻ thù. 3)Về kỹ năng:

Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên:

-Bản đồ nước Văn Lang và Âu Lạc, lược đồ các cuộc kháng chiến. - Tranh ảnh, sơ đồ thành Cổ Loa( theo SGK)

-Một số câu chuyện cổ tích: Nỏ thần, Mị Châu – Trọng Thuỷ. 2)Chuẩn bị của học sinh:

-Làm bài tập

-Đọc bài mới và soạn các câu hỏi trong bài.

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Câu hỏi: 1) Trình bày đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?

2) Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?

Dự kiến trả lời:

1) *Ở, đi lại:Ở:+ nhà sàn làm bằng tre, gỗ,nứa,lá, có cầu thang tre.Ở thành làng, chạ.Đi lại: bằngthuyền là chủ yếu.

*Ăn uống: Ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá, cà, thịt.Biét dùng mâm, bát, muôi.Biết làm muối, mắm cá và gia vị ( gừng).

*Mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất.Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. + Tóc có nhiều kiểu.Thích đeo các đồ trang sức.

2) * Về văn hoá:

- Họ tổ chức lễ hội, vui chơi.

-Nhạc cụ là trống đồng, chiềng, khèn. *Về tín ngưỡng:

- Thờ cúng các lực lượng tự nhiên: thần núi, sông, mặt trời, mặt trăng, đất nước. - Người chết được chôn trong thạp, bình.

=> Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện vào nhau tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc trong con người Lạc Việt.

3)Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới: (1 phút)

Giáo viên nhắc qua về cuộc sống bình yên của cư dân Văn Lang ở các thế kỉ IV – III TCN. Chú ý giới thiệu sơ lược tình hình Trung Quốc. Đây là thời kì Chiến Quốc, các nước đánh chiếm lẫn nhau, kết quả là nhà Tần thành lập ( Năm 221 TCN) và tiếp tục bành trướng thế lực xuống phương Nam. Trong hoàn cảnh đó nước Âu Lạc ra đời.

b.Tiến trình bài dạy:

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

15

phút Hoạt động 1:-GV dẫn dắt: Trong suốt thế kỉ IV đến đầu thế kỉ III TCN, cư dân Văn Lang sống yên bình, nhưng ở Trung Quốc đât là thời kì chiến quốc ( thời kì hổn chiến), kết quả là nhà Tần đã đánh bại được 6 nước, thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN và họ tiếp tục bành trướng xuống phía nam. Một biến đổi lớn đã xãy ra đó là sự ra đời của nhà nước Âu Lạc.

- GV: Dùng bản đồ nước Văn

Lang và Âu Lạc để HS xác định rõ nước Văn Lang cuối thế kỉ III TCN không còn được yên bình, đang đứng trước sự đe doạ xâm lược của quân Tần ở phương Bắc. - Gọi 1 HS đọc mục 1 (SGK trang 41)

?) Tình hình nước Văn Lang

cuối thế kỉ III TCN như thế nào?

?) Trong cuộc tiến quân xâm

lược phương Nam ( năm 218 – 214 TCN) nhà Tần đã chiếm được những nơi nào?

-GV: giải thích: Bộ lạc Tây

Âu hay ÂU Việt sống ở phía Nam Trung Quốc thuộc 6 vùng Quảng Đông, Quảng Tây hiện nay.

?) Khi quân Tần xâm lược

- HS lắng nghe.

- HS đọc mục 1 ( SGK trang 41)

- Đời Hùng Vương thứ 18, đất nước Văn Lang không còn bình yên như trước nữa. Bởi vì vua không lo sữa sang võ bị, chỉ ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xãy ra liên tiếp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. - Chiếm vùng Bắc Văn Lang, địa bàn cư trú của người Lạc Việt và người Tây Âu sinh sống.Hai bộ lạc này có quan hệ gần gũi lâu đời với nhau.

-Họ đã đứng lên kháng

1)Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào?

a)Nguyên nhân:

+Vua không lo việc nước, lụt lội xãy ra liên tiếp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

+Bành trướng, mở rộng lãnh thổ về phương Nam của nhà Tần.

b)Diễn biến:

-Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. -Sau 4 năm quân Tần

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

lãnh thổ của người Lạc Việt và người Tây Âu , hai bộ lạc này đã làm gì?

?) Người Việt làm gì để

kháng chiến chống Tần?

-GV: giải thích: Trước đây

một số người cho rằng Thục Phán là người Trung Quốc. Gần đây giới sử học đã có đủ cứ liệu để khẳng định Thục Phán là người nước ta – thủ lĩnh của người Âu Việt bấy giờ là một người trẻ tuổi rất gan dạ và thông minh nên được cả người Âu Việt cử ra chỉ huy chiến đấu.

?) Kết quả của cuộc kháng

chiến chống Tần ra sao?

-GV: Sử sách Trung Quốc

phải thú nhận tình cảnh quân Tần… tiến không được, thói không xong.Đàn ông quanh năm mặc áo giáp, đàn bà suốt ngày chuyển lương khô, không sống nổi, không sống nổi người ta tự thắt cổ trên cây dọc đường, người chết chồng lên nhau…

?) Em nghĩ sao về tinh thần

chiến đấu của người Tây Âu và người Lạc Việt?

chiến. Khi thủ lĩnh của người Tây Âu bị giết người Lạc Việt và người Tây Âu vẫn không chịu đầu hàng, họ tiếp tục kháng chiến. -Họ bỏ cửa, bỏ nhà, bỏ cả ruộng vườn… kéo nhau vào rừng sâu… lương thực, vũ khí chuyển đi theo người, tất cả đều chống giặc.

-Sau 6 năm, người Việt đã đại phá quân Tần, giết được hiệu ý Đồ Thư.

-Quân Tần phải rút về nước.

- HS làm việc cá nhân.

kéo đến vùng Bắc Văn Lang tấn công Tây Âu – Lạc Việt. -Người Việt trốn vào rừng để kháng chiến. Họ bầu người tuấn kiệt lên làm chủ tướng – đó là Thục Phán.

c)Kết quả:

-Sau 6 năm, người Việt đã đại phá quân Tần, giết được hiệu ý Đồ Thư.

-Quân Tần phải rút về nước.

d)Ý nghĩa:

Người Tây Âu và Lạc Việt chiến đấu kiên cường, bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền dân tộc. 10

phút Hoạt động 2:?) Trong cuộc kháng chiến

chống Tần ai là người có công nhất?

?) Vì sao sau khi kháng chiến

chống quân Tần thắng lợi, Thục Phán buộc vua Hùng phải nhường ngôi cho mình

- Thục Phán.

-Thể hiện ý chí thống nhất và quyết tâm bảo vệ đất nước của người Việt. Vì tuy cuộc kháng chiến chống

2) Nước Âu Lạc ra đời:

- Năm 207 TCN Thục Phán buộc vua Hùng phải nhường ngôi cho mình và hợp nhất đất đai Tây Âu và Lạc Việt thành một nước

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

và sát nhập Âu Việt với Văn Lang thành Âu Lạc?

?) Thục Phán lên làm vua lấy

hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu?

?) Tại sao An Dương Vương

lại đóng đô ở Phong Khê?

?) Bộ máy nhà nước Âu Lạc

được tổ chức như thế nào?

-GV: yêu cầu HS vẽ sơ đồ

nhà nước Âu Lạc.

?) Như vậy, tổ chức nhà nước

Âu Lạc có gì khác so với Văn Lang?

quân Tần thắng lợi, nhưng nguy cơ xâm lược chưa hết. -Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, đóng đô ở phong khê.

-Bởi Phong Khê lúc đó là một vùng đất đông dân, nằm ở trung tâm đất nước, gần sông Hồng, sông Hoàng chảy qua -> thuận lợi giao thông.

-HS làm việc cá nhân.

-Khác: quyền hành nhà nước và vua có quyền cao hơn.

có tên là: Âu Lạc. -Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, đóng đô ở phong khê.

-Tổ chức bộ máy nhà nước:

+Đứng đầu là: An Dương Vương.

+Giúp vua cai trị nước là: Lạc hầu, Lạc tướng. +Cả nước chia thành nhiều bộ, đứng đầu các bộ là: Lạc tướng. +Đứng đầu làng, chạ là: Bồ chính. 6 phút Hoạt động 3:-Gọi HS đọc mục 3.

?) Đất nước ta cuối thời Hùng

Vương, đầu thời An Dương Vương có những biến đổi gì?

- GV sơ kết bài: Ngày từ

buổi đầu dựng nước nhân dân ta phải đối phó với ngoại xâm để bảo vệ đất nước. Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của cư dân Tây Âu – Lạc Việt đã mở đầu những trang sử vẻ vang của dân tộc ta.

- HS đọc mục 3 ( SGK) - HS thảo luận 3) Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi: a) Nông nghiệp: -Trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá phát triển. -Công cụ được cải tiến.

b) Thủ công nghiệp: Đồ trang sức, dệt, nghề luyện kim, xây dựng phát triển, đồ sắt sử dụng phổ biến. c)Dân số:

Tăng, phân biệt giai cấp sâu sắc hơn.

1) Vẽ sơ đồ nhà nước AN Dương Vương.

2) Đánh dấu x vào ô vuông mà em cho là đúng: a) Kinh đô Âu Lạc là:

Bạch Hạc ( việt Trì – Phú Thọ) Phong Châu (Bạch Hạc – Phú Thọ) Phong Khê ( DDoong Anh – Hà Nội)

b) AN Dương Vương đóng đô ở Phong Khê, theo em là vì:

Đây là vùng đất rộng, bằng phẳng, thuận tiên giao thông thuỷ, bộ.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 (cả năm) (Trang 82 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w