LƯỢC HÁN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 (cả năm) (Trang 109 - 120)

IV/ Rút kinh nghiệm:

3) Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của

LƯỢC HÁN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1)Kiến thức:

-Sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước, giữ gìn độc lập dân tộc vừa giành được, đó là những việc làm thiết thực đưa lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.

-HS cần thấy rõ ý thức kiên cường, bất khuất của nhân dân ta chống quân xâm lược Hán.

2)Về tư tưởng, tình cảm:

-HS cần thấy rõ tinh thần bất khuất của dân tộc

-Mãi mãi ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng. 3)Về kỹ năng:

-Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc bản đồ lịch sử -HS bước đầu làm quen với kể chuyện lịch sử.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên:

Bản đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42 – 43) 2)Chuẩn bị của học sinh:

-Vẽ lược đồ– Hình 44 ( SGK trang 49)

-Đọc và soạn trước bài mới:” Trưng Vương … lược Hán” ( SGK trang 52)

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Câu hỏi: 1)Trình bày cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Dự kiến trả lời:

a.Nguyên nhân:

Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán. b.Diễn biến:

-Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa làm lễ tế ở Hát Môn ( Hà Tây). -Nghĩa quân làm chue Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.

c.Kết quả:

-Tô Định hốt hoảng phải bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải. -Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.

-Cuộc khởi nghĩa thắng lợi d.Ý nghĩa:

Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc. 3)Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới: (1 phút)

Ở bài trước HS đã nhận biết được nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Ngay sau đó nhân dân ta phải tiến hành cuộc kháng chiến trong điều kiện vừa mới giành được độc lập, đất nước còn nhiều khó khăn, cuộc kháng chiến diễn ra rất gay go, quyết liệt

b.Tiến trình bài dạy:

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

17

phút Hoạt động 1:-Gv gọi Hs đọc mục 1 ( SGK trang 50)

?)Sau khi đánh đuổi được

quân Hán, Hai Bà Trưng đã làm để giữ vững độc lập dân tộc?

-GV:Tác dụng và ý nghĩa

của việc nhân dân suy tôn Trưng Trắc lên làm vua: Vì hơn 200 năm đất nước ta không còn tên gọi, không có vua tưởng rằng sẽ vĩnh viễn như vậy? Nhưng bây giờ 1 người Âu Lạc hơn thế nữa 1 người phụ nữ lên làm vua đã chứng tỏ cho người dân Âu

-HS làm việc cá nhân. -Hai Bà Trưng bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước.

1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập:

-Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua lấy hiệu là: Trưng Vương đóng đô ở Mê Linh.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

Lạc và bon phong kiến phương Bắc thấy rằng: Đất đai của Âu Lạc do người dân Âu Lạc làm chủ đó là: chân lí, mặc cho quân thù có trăm mưu nghìn kế để “đồng hoá” cũng chỉ vô ích.

?) Ngoài ra Trưng Trắc còn

điều khiển việc nước như thế nào?

?) Được tin cuộc khởi nghĩa

Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì?

?)Vì sao vua Hán chỉ hạ lệnh

chuẩn bị đem quân đàn áp quân khởi nghĩa mà không tiến hành đàn áp ngay?

-GV: Tổng kết:

Ngay từ xưa trong việc điều khiển đất nước, tổ tiên ta đã viết” Lấy dân làm gốc” đó là kế giữ nước lâu bền của muôn đời.Dân ta trãi qua hơn 200 namư sống kiếp nô lệ, bị bóc lột đến cùng cực… Trưng TRắc đã khôn ngoan nuôi dưỡng phục hồi sức dân bằng những biện pháp, thực sự đã thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước, tự tôn dân tộc.

-HS làm việc cá nhân. Vua Hán nổi giận hạ lệnh cho các quân ở miền Nam Trung Quốc, khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm đường xá, tích trữ lương thực để sang Âu Lạc đàn áp nghĩa quân.

-> Sở dĩ vua Hán không hạ lệnh cho quân sang đàn áp ngay cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Vì nhà Hán đang lo đối phó với phong trào khởi nghĩa nông dân ở phía Tây và phía Bắc.

-Phong chức tước cho những người có công. -Lập lại chính quyền. -Trưng Vương xã thuế 2 năm liền cho dân. -Bãi bỏ những luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch của chính quyền đô hộ cũ.

20

phút Hoạt động 2:-GV:Hai Bà Trưng cũng thừa biết âm mưu, dã tâm đó của nhà Hán, nên cũng tích cực phòng bị. Trưng Vương đã cắt cử những người tin cậy và có tài cầm quân đóng giữ ở

-HS làm việc cá nhân. 2.Cuộc kháng chiếnchống quân xâm lược

Hán ( 42 -43 ) đã diễn ra như thế nào?

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

những nơi quan trọng: Bà Thánh Thiên được lệnh đóng quân ở Hợp Phố để đề phòng mạn Bắc, Đô Lương chỉ huy quân ở Cửu Chân để đề phòng mạn Nam, Bà Lê Chân được giao toàn bộ binh quyền ở Giao Chỉ.

?)Năm 42, quân Đông Hán

đã tấn công vào nước ta như thế nào?

( GV dùng bản đồ)

-Gv: giải thích Hợp Phố:

( Quảng Châu – Trung Quốc) ngày nay và chỉ địa bàn này trên lược đồ để HS xác định rõ.

?)Tại sao Mã Viện lại được

chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược?

?)Sau khi quân Mã Viện

chiếm được Hợp Phố chúng đã tiến vào nước ta như thế nào?

-GV: sử dụng bản đồ câm

( gắn các địa danh vào các mũi tiến quân của Mã Viện) +Quân bộ: theo đường biển qua Thuỷ Môn Quan xuống vùng Lục Đầu.

+Quân thuỷ:từ Hải Môn vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi theo sông Thái Bình ngược lên Lục Đầu.

->Hai cánh quân thuỷ, bộ hợp nhau ở Lãng Bạc.

+Lãng Bạc… -> một miền đất đồi cao, xung quanh là đầm sâu, hồ nước mênh mông( SGK trang 51)

?)Sau khi Mã Viện vào nước

ta, nghĩa quân của Hai Bà

-Mã Viện là 1 viên tướng có nhiều kinh nghiệm chinh chiến ở phương Nam.

- Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành 2 đạo: thuỷ và bộ tiến voà nước ta.

-Tại vùng Lãng Bạc Hai Bà Trưng đã chiến đấu rất

-Tháng 4 – 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền và nhiều dân phu, tấn công ta ở Hợp Phố.

- Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành 2 đạo: thuỷ và bộ tiến voà nước ta.

-Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

Trưng đã chống đỡ như thế nào?

( Dùng lược đồ SGK trang 51)

Sự hi sinh của Hai Bà Trưng sử sách còn ghi lại:

-GV:Cấm Khê đến lúc hiểm

nghèo.Chị em thất thế phải liều xuống sông.Để tưởng nhớ công lao to lớn của Hai Bà Trưng nhân dân ta đã lập đền thờ ở khắp nơi trên toàn quốc.

-GV hướng dẫn HS xem hình 45 (SGK). Đây là đền thờ Hai Bà Trưng ở huyện Mê Linh, quê hương của Hai Bà Trưng.

?)Cuộc khởi nghĩa Hai Bà

Trưng và kháng chiến chống nhà Hán thời Trưng Vương có ý nghĩa như thế nào?

-GV: Hằng năm chúng ta kỉ

niệm Hai Bà Trưng vào ngày mùng 6,8 tháng 2 ( âm lịch) và vào dịp kỉ niệm ngày 8- 3.

dũng cảm, ngoan cường gay cho địch nhiều khó khăn, vì điều kiện thời tiết nhưng quân số đông lực lượng đầy đủ ->chúng đã từng bước nay lùi dần quân Hai Bà Trưng khỏi vùng Lãng Bạc.

cuộc chiến quyết liệt. -Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh, Mã Viện truy đuổi quân ta rút về Cấm Khê. Tháng 3 – 43, Hai Bà Trưng hi sinh ( Cấm Khê). -Cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 – năm 43.

-Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân về Trung Quốc.

*Ý nghĩa: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán thời Trưng Vương tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta.

4)Củng cố: (5 phút)

1)Nhà Hán chia Âu Lạc thành các quận:

A.Giao Chỉ, Cữu Chân, Nhật Nam. A.Giao Chỉ, Cữu Chân, Nam Hải. A.Giao Chỉ, Nhật Nam. D.Cả 3 ý trên.

2)Trưng Vương đặt kinh đô ở:

A.Mê Linh B. Luy Lâu. C.Cổ Loa. D.Cấm Khê. 3) Hai Bà Trưng hi sinh ở:

A. Mê Linh B.Núi Tùng C.Cổ Loa. D.Cấm Khê 4)Những việc làm sau khi Trưng Trắc lên ngôi:

A.Phong chức tước cho những người có công, lập lại chính quyền B.Trưng Vương xã thuế 2 năm liền cho dân.

C.Bãi bỏ những luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch của chính quyền đô hộ cũ. D.Tất cả đều đúng.

5)Dặn dò: (1 phút)

-Đọc và soạn trước nội dung bài mới: Bài 19 “ Từ sau Trưng Vương … Đế” ( SGK trang 52,53)

IV)Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

Tuần: 23 Tiết: 23

Từ: 00 / 00 / 2006 Đến : 00 / 00 / 2006 Ngày soạn : 00 / 00 / 2006

Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I- Giữa thế kỉ VI) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1)Kiến thức:

-Từ sau thất bại thời Trưng Vương phong kiến Trung Quốc đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc, nhằm biến nước ta thành một bộ phận của Trung Quốc ( sắp xếp bộ máy cai trị, tổ chức) bắt nhân dân ta sống theo lối Hán, luật Hán, chính sách “đồng hoá” của chúng được thực hiện triệt để trên mọi phương diện.

-Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kién Trung Quốc nhằm biến nước ta thành thuộc địa của Trưng Quốc và xoá bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.

2)Về tư tưởng, tình cảm:

-Giáo dụa cho HS có ý thức đấu tranh, bảo vẹ nền độc lập của dân tộc ta. -Bồi dưỡng lòng yêu nước.

3)Về kỹ năng:

-HS biết phân tích, đánh giá những thủ đoạn cai trịcủa phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc.

-Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống áp bức của phong kiến phương Bắc.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ Âu Lạc thế kỉ I - III 2)Chuẩn bị của học sinh: -Về nhà học bài, làm bài tập

-Đọc và soạn trước nội dung bài mới: Bài 19 “ Từ sau Trưng Vương … Đế”

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

2)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Câu hỏi: 1)Trình bàycuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( năm 42- 43)

2) -Về nhà học bài, làm bài tập

-Đọc và soạn trước nội dung bài mới: Bài 19 “ Từ sau Trưng Vương … Đế”ì sao nhân dân ta đã lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi trên đất nước ta?

Dự kiến trả lời:

1) -Tháng 4 – 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền và nhiều dân phu, tấn công ta ở Hợp Phố.

- Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành 2 đạo: thuỷ và bộ tiến voà nước ta. -Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc cuộc chiến quyết liệt.

-Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh, Mã Viện truy đuổi quân ta rút về Cấm Khê. Tháng 3 – 43, Hai Bà Trưng hi sinh ( Cấm Khê).

-Cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 – năm 43. -Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân về Trung Quốc.

2)Chứng tỏ lòng biết ơn, trân trọng công lao to lớn của Hai bà Trưng, những người đã có công giành lại độc lập dân tộc, thể hiện truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc tan gay từ buổi đầu lịch sử, đặc biệt là truyền thống đánh giặc của phụ nữ Việt Nam: “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”

3)Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới: (1 phút)

Do lực lượng quá chênh lệch, mặc dù nhân dân ta chiến đấu rất dũng cảm, ngoan cường, cuối cùng khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã thất bại. Từ đó đất nước ta bị bọn phong kiến Trung Quốc thống trị, đô hộ. Trong thời gian từ thế kỉ I- VI, bọn thống trị đã thi hànhnhiều chính sách cai trị và bóc lột dã man, nay nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Tuy nhiên để duy trì cuộc sống, nhân dân ta duy trì và phát triển về mọi mặt.

b.Tiến trình bài dạy:

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

15

phút Hoạt động 1:-GV: Sau khi đàn áp cuộc

khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán chiếm lại được nước ta và vẫn giữ nguyen là Châu Giao.

?)Thế kỉ I Châu Giao gồm

những vùng đất nào?

?)Đầu thế kỉ III, chính sách

cai trị của bọn phong kiến Trung Quốc đối với nước ta có gì thay đổi?

?)Em hãy cho biết miền đất

Âu Lạc trước đây gồm những

-6 quận của Trung Quốc ( Quảng Châu – Trung QUốc ngày nay) và 3 quận: Giao Chỉ, Cữu Chân, Nhật Nam.

-Âu Lạc cũ gồm 3 quận:

1.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI:

-Đầu thế kỉ III, nhà Hán suy yếu, Trung Quốc chia thành 3 nước: Nguỵ, Thục, Ngô.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

quận nào của Châu Giao?

?)Theo em, từ sau cuộc khởi

nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán có sự thay đổi gì trong chính sách cai trị?

-GV giải thích: “ Huyện lệnh” ( SGK trang 53)

-GV: Hình thức tổ chức cai trị

ở Châu Giao của nhà Hán, sau khi đàn áp xong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng về cơ bản giống như trước đó: Nhưng có 2 điểm trước đó: +Nhà Hán bãi bỏ chế độ Lạc Tướng ( cha truyền con nối của người Âu Lạc) và laọi người Âu Lạc hoàn toàn ra khỏi hệ thống quan lại.Hệ thống quan lại cai trị ở Châu Giao hoàn toàn là người Hán -> Chứng tỏ chúng không tin người Âu Lạc lại có thể theo Hán.

+Châu Giao là một miền đất bao la, đang trong tình trạng hoang sơ, đi lại khó khăn, nếu xãy ra cuộc chống đối của dân chúng, thì các quận, huyện khó lòng ứng cứu cho nhau. Vì vậy để có thể thống trị lâu dài, bọn đô hộ ở các quận huyện đã huy động tối đa sức lực của người dân đi lao dịch để xây thành, đắp luỹ, làm đường xá nối liền các quận, huyện với thủ phủ Châu Giao lúc đó là thành Long Biên.

?) Em có nhận xét gì về sự

thay đổi này?

-GV:Trong thời gian từ thế kỉ

I – VI nhà Hán thi hành

Giao Chỉ, Cữu Chân, Nhật Nam.

-Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện, huyện lệnh là người Hán.

-Nhà Hán thắt chặt hơn bộ máy cai trị đối với dân ta.

Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.

-Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh. -Nhân dân Giao Châu

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

chính sách bóc lột dã man đối với nhân dân ta -> nay nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

?)Nhân dân Châu Giao phải

chịu nhiều thứ thuế đó là thuế gì?

-GV:Trong khi miền đất

Châu Giao là “ruộng bãi phì nhiêu” “ đất rộng người nhiều” “của lạ núi biển không đâu ví bằng” thì chủ trưởng của chính quyền đô hộ là: tuỳ đất đó sản vật là gì thì tạm thời thu lấy thuế khoá vật đó, không có phép tắt luật lệ cố định -> Hệ thống quan lại người Hán ở Châu Giao tự do ra sức bóc lột càng nhiều càng tốt để thoả mãn lòng tham.

?)Tại sao nhà Hán đánh

nhiều loại thuế đặc biệt là thuế muối và thuế sắt?

GV chú ý giải thích: “ Lao dịch”: lao động nặng nhọc, bắt buộc và không được trả công, theo chế độ nhà nước hay lệnh của chúa đát.

-GV gọi HS đọc đoạn (SGK) “ Cuối thế kỉ II … nước”

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 (cả năm) (Trang 109 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w