Chương II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 (cả năm) (Trang 57 - 62)

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

Chương II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC

Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1)Kiến thức: Giúp HS nắm được:

-Sự xuất hiện củ công cụ sản xuất mới: đồ đá mơi với kĩ thuật chế tác đá tiến bộ hơn, nghề luyệ kim xuất hiện.

-Sự xuất hiện của nghề trồng luau nước làm cho cuộc sống của người Việt cổ tiến bộ hơn.

-Sự xuất hiện xóm làng nông nghiệp. 2)Về tư tưởng, tình cảm:

-Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động. -Trân trọng trước những thành tựu của người xưa. 3)Về kỹ năng:

Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tiễn cho HS.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên:

-Tài liệu “ Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc cho đến nay”( NXB GD Đại học quốc gia HN – 1998)

-Hình 28,29,30 trong SGK ( trang 30,31) -Hộp phục chế về các loại rìu đá.

2)Chuẩn bị của học sinh:

-Làm bài tập 1,2 ( SGK trang 29) -Đọc và soạn trước bài mới.

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Câu hỏi: 1) Những điểm mới trong đời sống vật chất, xã hội của người nguyên thủy thời kì

văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn.

2) Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là gì?

Dự kiến trả lời:

1) -Người nguyên thủy thời Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn thường xuyên cải tiến công cụ lao động.Nguyên liệu chủ yếu là đá.

-Biết mài đá, chế tác nhiều loại công cụ khác: rìu, bôn, chày, biết dùng tre, gỗ… làm công cụ, biết làm đồ gốm.

-Biết trồng trọt và chăn nuôi.

-Người nguyên thủy sống:hang động, mái đá, các túp lều được lợp bằng cỏ hoặc lá cây. 2) -Người nguyên thủy không chỉ biết lao động mà còn làm nhiều đồ trang sức:

vòng đeo tay bằng đá, chuổi hạt bằng đất nung…

-Tình cảm mẹ, con, anh em ngày càng gắn bó. -Biết chôn người chết, kèm theo công cụ lao động.

a.Giới thiệu bài mới: (1 phút)

Người nguyên thủy sống ở nhiều nơi trên đất nước ta và họ có bước phát triển về tất cả các mặt: về đời sống vật chất, tổ chức xã hội và đời sống tinh thần. Đất nước ta không chỉ có sông núi mà còn có cả đồng bằng, đất ven sông, ven biển. Con người từng bước di cư và đây là thời điểm hình thành những chuyển biến về kinh tế.

b.Tiến trình bài dạy:

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

14

phút Hoạt động 1:?) Địa bàn cư trú của người Việt cổ trước đây là ở đâu? Và sau đó mở rộng ra sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV: dùng lược đồ Một số di

tích khảo cổ ở Việt Nam trình bày ( sGK trang 26). Từ những hang động trên núi người nguyên thủy 1 số dần di cư xuống các vùng chân núi, thung lũng… 1 số đi xa hơn đến các vùng đất bãi ven sông dựng chòi, cuốc đất -> Từ sự di cư này dẫn tới sự mở rộng vùng cư trú cho người nguyên thủy, cũng chính từ vùng cư trú được mở rộng đã kích thích con người cải tiến công cụ lao động.Đây là thời điểm hình thành những chuyển biến về kinh tế.

?) nhìn vào hình 28,29,30

(SGK trang 30,31), em thấy công cụ sản xuất của người nguyên thủy có những gì?

-Gv phân tích: Trải qua hàng

chục vain năm, người nguyên thủy đã tiến tới mài đá, khoan, cưa đá, tạo ra những công cụ sản xuất mới ( bằng đá) có hiệu quả hơn trong sản xuất. -GV: chỉ ra những kĩ thuật sau: +Cưa đá: có thể tạo ra những -HS làm việc cá nhân. -HS xem đồ dùng phục chế. 1) Công cụ sản xuất dược cải tiến như thế nào?

-Công cụ sản xuất của họ gồm:

+Rìu đá có vai, lưỡi đục, bàn mài đá và mảnh cưa đá. +Công cụ bằng xương, bằng sừng. +Đồ gốm. +Chì lưới bằng đất nung.

+Xuất hiện đồ trang sức.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

công cụ có hình dạng và kích thước phong phú, cần thiết trong cuộc sống.

+Mài đá: Trong sản xuất, đời sống người nguyên thủy rất cần công cụ sắc bén. Ví dụ: lột da thú, xẻ thịt thú… Từ chổ biết ghè đẻo người nguyên thủy biết mài đá, kĩ thuật mài đá là đặc trưng quan trọng nhất của văn hóa đồ đá mới.

_Khoan đá: công cụ có cán tra làm tăng năng xuất lao động và dễ sử dụng. Với kĩ thuật khoan người ta đã sản xuất được những chiếc cuốc đá, rìu đá rất cần thiết và tiện lợi trong lao động.

=>Con người không chỉ cải tiến công cụ bằng đá mà còn đạt được sự tiến bộ về kĩ thuật làm đồ gốm: sản xuất được nhiều loại hình và những hoa văn.

?) Công cụ bằng đá, xương,

sừng đã được các nhà khoa học tìm thấy ở địa phương nào trên đất nước ta? Thời gian xuất hiện?

?) Em có nhận xét gì về trình

độ sản xuất công cụ của người thời đó?

=>Trình độ kĩ thuật chế tác ngày càng cao ( kĩ thuật mài, loại hình công cụ nhiều hơn trước… gồm có nhiều hoa văn tinh xảo…)

- Tìm thấy ở 1 số di chỉ: Phùng Nguyên ( Phú Thọ), Hoa lộc ( Thanh Hóa), Lung Leng ( Kon Tum). Những công cụ này có niên đại cách ngày nay khoảng 4000 – 3500 năm, với chủng loại phong phú.

15

phút Hoạt động 2:?) Cuộc sống của người

nguyên thủy lúc này ra sao?

-Cuộc sống ngày càng ổn định, xuất hiện các bản làng ven các con sông lớn:

2)Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

?) Để định cư lâu dài con

người cần phải làm gì?

-GV: Chính do yêu cầu của

sản xuất của cuộc sống đã dẫn tới phát minh ra thuật luyện kim. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?) Cơ sở nào để phát minh ra

thuật luyện kim?

-GV nhắc lại bài học trước ?) Làm đồ gốm cần những

gì?Kể tên các loại đồ gốm? Đồ gốm có tác dụng ra sao?

-GV: lấy đất sét nhào nặn

thành đồ dùng cần thiết, nung khô với nhiệt độ cao.

?) Tại sao nói từ việc làm dồ

gốm đã gợi ý cho con người phát minh ra thuật luyện kim?

?) Kim loại đầu tiên nhân

loại sử dụng là kim loại gì? Vì sao?

?) Theo em, phát minh này

có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người?

sông Hồng, sông mã, sông Cả… với nhiều thị tộc khác nhau.

- Con người phát triển sản xuất nâng cao đời sống -> Muốn vậy phải cải tiến công cụ lao động.

-Nhờ vào phát triển của nghề làm gốm -> phát minh ra thuật luyện kim.

+Đất sét để nặn hình, dùng củi để nung. +bình, vò, nồi, bát.. +Nặn đủ các hình dạng theo ý muốn. -Kinh nghiệm làm đồ gốm, khuôn, độ nung cao… nảy sinh ra nung chảy kim loại, đổ vào khuôn để ra sản phẩm theo ý muốn.

- Kim loại đồng. Vì mềm dễ nóng chảy.

- HS thảo luận

Cơ sở phát minh ra thuật luyện kim chính là từ những kinh nghiệm nghề làm đồ gốm, từ đây con người tự mình tìm ra mọi thứ nguyên liệu để làm công cụ theo nhu cầu của mình, năng xuất lao động cao, của cải dồi dào -> cuộc sống của người nguyên thủy ổn định.

-Nhờ vào sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.

-Kim loại được dùng đầu tiên là đồng. -Người ta phát hiện ra nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng… -> Thuật luyện kim được phát minh.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

15

phút Hoạt động 3:?) Em hãy tìm những chi tiết

chứng tỏ nước ta là một trong những quê hương của cây lúa nước?

-GV:Khẳng định: phát minh

ra nghề nông trồng lúa nước. Dần dần, thóc gạo trở thành lương thực chính của con người.

?) Trong những điều kiện như

thế nào người nguyên thủy có thể phát minh ra nghề nông trồng lúa nước?

?) Theo em hiểu, vì sao từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn?

-GV sơ kết bài: Trên bước

đường phát triển sản xuất để nâng cao đời sống, con người đã biết sử dụng ưu thế của đất đai. Tạo ra 2 phát minh lớn: thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước -> Cuộc sống mới bắt đầu chuẩn bị cho con người bước sang thời đại mới- Thời đại dựng nước.

-Trong các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên, những lưỡi cuốc đá được mài nhẵntoàn bộ những hạt gạo cháy, những dấu vết của cây lúa bên cạnh những vò đất nung.

-Định cư các vùng ven sông, ven biển, thung lũng ( màu mở, đủ nước tưới) có công cụ sản xuất bằng đá được cải tiến.

-HS thảo luận nhóm

+Họ có nghề trồng lúa nước

+Công cụ sản xuất được cải tiến

+Của cải vật chất ngày càng nhiều hơn

+Điều kiện sống tốt hơn -> họ định cư lâu dài.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 (cả năm) (Trang 57 - 62)