Lập bảng thống kê các quốc gia cổ đại:

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 (cả năm) (Trang 43 - 48)

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1) Lập bảng thống kê các quốc gia cổ đại:

Phương Đông Phương Tây Các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc Hi Lạp, Rô ma Các tầng lớp xã hội chính -Quý tộc -Nông dân -Nô lệ -Chủ nô -Nô lệ Những thành tựu văn hoá -Chữ viết và chữ số. -Thiên văn và lịch -Kiên trúc, điêu khắc -Toán học -Thiên văn và lịch -Sáng tạo chữ cái a,b,c -Các ngành khoa học cơ bản -Nghệ thuật: sân khấu -Kiên trúc, điêu khắc

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng 10

phút Hoạt động 2:Giáo viên yêu cầu HS trình bày những mẫu chuỵen lịch sử mà HS sưu tầm được.

-HS làm việc cá nhân

2) Trình bày những mẫu chuyện lịch sử, những câu ca dao… có liên quan đến chương trình lịch sử 6:

16

phút Hoạt động 3:Giáo viên đưa ra một số bài tập .

HS làm việc theo nhóm.

* Bài tập:

1) Người tinh khôn có niên đại sớm nhất vào khoảng?

A.4 triệu năm trước đây. B.40 vạn năm trước đây. C.4 vạn năm trước đây. D.4 ngàn năm trước đây.

2)Em hãy tính xem cuộc đấu tranh của nô lệ, dân nghèo ở vùng Lưỡng Ha năm 2300 TCN , ở Ai Cập 1750 TCN cách chúng ta ngày nay bao nhiêu năm?

T/L Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Kiến thức ghi bảng

3) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng:

Ở Hi Lạp và Rô ma, nô lệ là lực lượng lao động chính làm ra đủ mọi sản phẩm từ thóc gạo, thịt, sữa, giày, dép… đến thành quách cung điện… để nuôi sống và cung ứng cho toàn xã hội.Họ được hưởng những quyền lợi:

A.Được xã hội trân trọng và tôn vinh. B.Được tham gia quản lí xã hội

C.Được học hành và hưởng các quyền lợi khác.

D.Không được hưởng quyền lợi gì lại còn bị ngược đãi, hành hạ.

4) Nhà nước chuyên chế phương Đông ra đời nhằm giải quyết vấn đề gì?

A. Tổ chức quản lí xã hội vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh. Xã hội công bằng dân chủ văn minh.

B. Để cai trị xã hội nhằm bảo vệ kinh tế và địa vị thống trị của tầng lớp quí tộc. C.Có nhà nước thì quyền lợi chính đángcủa nhân dân mới được đảm bảo.

4)Củng cố: (2 phút)

1) Trong các quốc gia cổ đại quốc gia nào xuất hiện sớm nhất?

2)Điểm lại những thành tựu về văn hóa của người phương Đông và người phương Tây?

5)Dặn dò: (1 phút)

-Về nhà học bài, nắm vững các nội dung bài học.

-Đọc và soạn trước các câu hỏi trong bài:” Thời nguyên thủy trên đất nước ta” ( SGK trang 22)

IV)Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

Tuần: 09 Tiết: 09

Từ: 00 / 00 / 2006 Đến : 00 / 00 / 2006 Ngày soạn : 00 / 00 / 2006

Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM

Chương I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA

Bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1)Kiến thức: Cần cho HS biết:

-Trên đất nước ta, từ xa xưa đã có con người sinh sống.

-Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển dần từ người tối cổ thành người tinh khôn.

-Thông qua quan sát các công cụ giúp HS phân biệt và hiểu được giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta.

2)Về tư tưởng, tình cảm:

Bồi dưỡng cho HS ý thức về: Lịch sử lâu đời của đất nước ta, về lao động xây dựng xã hội.

3)Về kỹ năng:

Rèn luyện cách quan sát, nhận xét và bước đầu biết so sánh.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên: -GV dùng bản đồ câm

-Tranh ảnh và hộp phục chế công cụ đá cũ, đá mới. 2)Chuẩn bị của học sinh:

-Làm bài tập

-Đọc và trả lời các câu hỏi cảu bài mới.

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)

3)Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới: (1 phút)

Cũng như một số nước trên thws giới, nước ta cũng có một lịch sử lâu đời, cũng đã trải qua các thời kì của xã hội nguyên thủy và xã hội cổ đại, cũng có những thành tựu văn hóa đáng quí, đáng tự hào. Bài học hôm nay mở đầu với thời kì đầu tiên trong lịch sử xã hội nguyên thủy.

b.Tiến trình bài dạy:

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

11

phút Hoạt động 1:-GV: Sử dụng bản đồ câm

giới thiệu qua vị trí của Việt Nam.

+Việt Nam nằm ở đông nam của lục địa châu Á.

+Đông và Nam giáp Thái Bình Dương ( biển đông) và vùng đảo Gia va ( In đô nê xi a), Bắc giáp Trung Quốc.

-HS lắng nghe. 1) Những dấu tích củaNgười tối cổ được tìm thấy ở đâu?

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

Vùng Bắc và Tây Bắc, Tây là rừng núi rậm rạp, là vùng đất có nhiều sông ngoài, đăc biệt là sông Hồng và sông Cửu Long… đất đai màu mỡ,khí hậu tốt, mưa nắng đều đặn. Điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của con người.

?) Nước ta xưa kia là một

vùng đất như thế nào?

?) Các nhà khảo cổ đã phát

hiện ra nhiều di tích của Người tối cổ ở Việt Nam.

-GV: cho HS quan sát hình

18, 19 (SGK trang 22).

Xem đồ phục chế

=> Răng này vừa có đặc điểm của răng vượn vừa có đặc điểm của răng Người, vì họ còn “ ăn sống, nuốt tươi”.

?)Người tối cổ là người như

thế nào? -GV gọi HS đọc đoạn” Ở các hang… chổ” ( SGK trang 23) Hướng dẫn HS quan sát hình 24 ( SGK trang 26) ( bản đồ câm)

?) Di tích của người tối cổ

được tìm thấy ở đâu trên đất nước Việt Nam?

-Vùng đất có nhiều thuận lợi cho con người và sinh vật sinh sống.

-HS quan sát.

-HS làm việc cá nhân. +Cách nay khoảng 4 triệu đến 5 triệu năm, 1 loài vượn cổ đã từ trên cây chuyển xuống đất kiếm ăn, biết dùng những hòn đá ghè vào nhau thành những mảnh tước đá để đào bới thức ăn, đó là mốc đánh dấu Người tối cổ ra đời. +Sống thành từng bầy. +Cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên. -HS làm việc cá nhân.

-Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn), người ta phát hiện những chiếc

-Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn), người ta phát hiện những chiếc răng

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng ?) Ngoài các di tích ở Lạng

Sơn, ngoài tối cổ còn cư trú ở địa phương nào trên đất nước ta?

?) Nhìn trên lược đồ trang 26.

Em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta?

- Gv khẳng định: Việt Nam

cũng là một trong những quê hương của loài người.

răng của người tối cổ. -Ở Núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hóa), Xuân Lộc ( Đồng Nai), người ta phát hiện công cụ đá ghè đẻo, mảnh đá ghè mỏng.

-Người tối cổ sinh sống trên mọi miền của đất nước ta, tập trung chủ yếu là Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

của người tối cổ.

-Ở Núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hóa), Xuân Lộc ( Đồng Nai), người ta phát hiện công cụ đá ghè đẻo, mảnh đá ghè mỏng.

15

phút Hoạt động 2:-GV nói đoạn “ Trải qua… ( Lạng Sơn) ( SGK trang 23) – dùng lược đồ để minh họa.

?) Người tối cổ trở thành

người tinh khôn từ bao giờ trên đất nước Việt Nam?

?) Những dấu tích của người

tinh khôn được tìm thấy ở đâu?

-GV treo bản đồ câm giới

thiệu những dấu tích của

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 (cả năm) (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w