Phân tích xu h−ớng phát triển Một chỉ tiêu hiện tại nμo đó của doanh nghiệp có thể so sánh với chính chỉ tiêu đó trong quá khứ vμ dự đoán của nó trong t−ơng lai để

Một phần của tài liệu Tài liệu tổ chức và điều hành doanh nghiệp (Trang 62 - 67)

C = $4 mỗi đơn vị hμng hoá

2. Phân tích xu h−ớng phát triển Một chỉ tiêu hiện tại nμo đó của doanh nghiệp có thể so sánh với chính chỉ tiêu đó trong quá khứ vμ dự đoán của nó trong t−ơng lai để

so sánh với chính chỉ tiêu đó trong quá khứ vμ dự đoán của nó trong t−ơng lai để xác định xem điều kiện tμi chính của công ty có đ−ợc cải thiện hay giảm theo thời gian (ví dụ 5 năm).

Sau khi hoμn thμnh việc phân tích báo cáo tμi chính, chủ doanh nghiệp nên đánh giá kế hoạch vμ triển vọng kinh doanh, có những vấn đề nμo đ−ợc phát hiện trong khi tiến hμnh phân tích vμ các biện pháp giải quyết vấn đề.

Các chỉ tiêu tμi chính có thể đ−ợc chia lμm 4 loại: các tỷ suất thanh khoản, tỷ suất hoạt động, tỷ suất đòn bẩy vμ tỷ suất lợi nhuận.

Tỷ suất thanh khoản. Thanh khoản lμ khả năng doanh nghiệp có thể đáp ứng với những khoản nợ ngắn hạn đến hạn. Thanh khoản đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt đối với giai đoạn hoạt động không thuận lợi ví dụ khi doanh nghiệp đóng cửa do đình công hoặc khi xảy ra tình trạng lỗ do suy thoái kinh tế. Nếu thanh khoản không đủ để lμm giảm bớt lỗ phát sinh, tình trạng khó khăn nghiêm trọng về tμi chính có thể xảy ra.

Tỷ suất lu động. Tỷ suất l−u động bằng tμi sản có l−u động chia cho tμi sản nợ l−u động. Tỷ lệ nμy phụ thuộc vμo sự biến động mang tính thời vụ đ−ợc sử dụng để đo l−ờng

khả năng mμ doanh nghiệp có thể trả tμi sản nợ l−u động so với tμi sản l−u động. Tỷ suất ở mức cao lμ cần thiết đối với doanh nghiệp th−ờng gặp khó khăn trong việc vay tiền với thời gian thông báo ngắn.

Tỷ suất l−u động = Tμi sản có l−u động/Tμi sản nợ l−u động

Hệ số thanh khoản nhanh (Tỷ lệ kiểm tra thanh khoản). Đây lμ hệ số thanh khoản rất thận trọng. Hệ số nμy đ−ợc tính bằng tμi sản có l−u động dễ thanh khoản (tiền mặt, chứng khoán có thể bán đ−ợc vμ các khoản phải thu) chia cho tμi sản nợ l−u động.

Hệ số thanh khoản nhanh = (Tiền mặt + Chứng khoán có thể bán đ−ợc + Các khoản phải thu)/Tμi sản nợ l−u động

Tỷ suất hoạt động (sử dụng tμi sản). Tỷ suất hoạt động đ−ợc sử dụng để xác định các khoản khác nhau đ−ợc chuyển đổi sang doanh thu hoặc tiền mặt nhanh nh− thế nμo.

Tỷ suất các khoản phải thu. Tỷ suất các khoản phải thu bao gồm tỷ suất chu chuyển các khoản phải thu vμ thời gian thu nợ trung bình. Tần suất chu chuyển các khoản phải thu chỉ ra số lần các khoản phải thu đ−ợc thu trong năm. Tỷ lệ nμy đ−ợc tính bằng cách lấy doanh số ròng bán hμng chịu chia cho bình quân các khoản phải thu. Bình quân các khoản phải thu đ−ợc tính bằng cách cộng các khoản phải thu đầu kỳ vμ khoản phải thu cuối kỳ rồi chia 2. Nói chung, tần suất chu chuyển các khoản phải thu cμng cao thì cμng tốt vì doanh nghiệp thu tiền từ khách hμng cμng nhanh thì vốn thu đ−ợc cμng đ−ợc đầu t− nhanh. Tuy nhiên, tần suất các khoản phải thu quá cao cũng có thể nói lên rằng chính sách tín dụng th−ơng mại của công ty quá chặt chẽ vμ doanh nghiệp không có lợi nhuận tiềm năng thông qua việc bán hμng cho những khách hμng có rủi ro cao. Cũng phải l−u ý rằng, tr−ớc khi thay đổi chính sách tín dụng th−ơng mại của mình, doanh nghiệp phải tính đ−ợc lợi nhuận tiềm năng so với rủi ro vốn có trong việc mở rộng bán hμng cho những khách hμng ngoμi khách hμng truyền thống.

Tần suất các khoản phải thu = Doanh số ròng bán hμng chịu/Bình quân các khoản phải thu

Thời gian thu nợ lμ số ngμy thu các khoản phải thu.

Thời gian thu nợ trung bình = 365/Tần suất các khoản phải thu

Một trong những lý do lμm tăng tần suất các khoản phải thu có thể lμ doanh nghiệp đang bán hμng cho nhiều khách hμng không phải lμ khách hμng truyền thống. Chủ doanh nghiệp nên so sánh các điều kiện tín dụng th−ơng mại của mình với số d− nợ trả không đúng kỳ hạn của khách hμng. Một danh sách các khoản phải thu đ−ợc liệt kê theo khoảng thời gian nợ sẽ rất có ích cho việc so sánh nμy.

Tỷ suất chu chuyển hμng tồn kho. Nếu doanh nghiệp trữ quá nhiều hμng tồn thì vốn đáng lẽ ra đ−ợc đầu t− để thu lợi nhuận đã bị mắc kẹt lại ở số l−ợng hμng tồn. Ngoμi ra, để l−u trữ hμng hoá phải tốn nhiều chi phí kho bãi vμ còn phải chịu rủi ro hμng hoá đó bị lỗi thời. Mặt khác, nếu hμng tồn kho quá ít, có nghĩa lμ công ty có thể đánh mất khách hμng

bởi vì hμng hoá không đủ để bán. 2 tỷ lệ chính đánh giá l−ợng hμng tồn kho lμ tỷ suất chu chuyển tồn khothời gian tồn kho trung bình.

Tỷ suất chu chuyển hμng tồn kho = Chi phí hμng hoá bán ra/Hμng tồn kho trung bình Thời gian tồn kho trung bình = 365/Tỷ suất tồn kho

Chu kỳ hoạt động. Chu kỳ hoạt động lμ số ngμy cần thiết để chuyển hμng tồn kho vμ các khoản phải thu thμnh tiền mặt. Chu kỳ hoạt động ngắn lμ tốt.

Chu kỳ hoạt động = Thời gian tồn kho trung bình + Thời gian thu nợ trung bình

Tỷ suất chu chuyển tổng tμi sản. Tỷ suất chu chuyển tổng tμi sản rất có ích trong khi phân tích khả năng doanh nghiệp sử dụng tμi sản có hiệu quả để đem lại doanh thu. Một tỷ suất thấp có thể do nhiều yếu tố gây ra vμ cũng cần phải tìm ra lý do.

Tỷ suất chu chuyển tμi sản = Doanh thu bán ròng/Trung bình tổng tμi sản

Tỷ suất đòn bẩy (khả năng thanh toán). Khả năng thanh toán lμ khả năng doanh nghiệp có thể trả đ−ợc nợ dμi hạn khi đến hạn. Phân tích khả năng trả nợ tập trung vμo tμi chính dμi hạn vμ cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp. Mức độ nợ dμi hạn trong cơ cấu vốn cũng phải xem xét. Ngoμi ra, khả năng thanh toán còn phụ thuộc vμo lợi nhuận vì trong khoảng thời gian hoạt động dμi doanh nghiệp sẽ không thể trả hết nợ trừ phi doanh nghiệp có lãi.

Tỷ lệ nợ. Tỷ lệ nợ so sánh với tổng số nợ (tổng số nợ trên tổng số tμi sản có). Nó chỉ ra tỷ lệ phần trăm của tổng số vốn đ−ợc huy động từ nguồn vốn vay.

Tỷ lệ nợ = Tổng số tμi sản nợ/Tổng tμi sản có

Tỷ lệ thu nhập trên chi phí lãi suất (đảm bảo lãi suất). Tỷ lệ nμy phản ánh mức lợi nhuận tr−ớc thuế gấp bao nhiêu lần các khoản lãi phải trả cho các khoản vay. Đây lμ chỉ số cận biên an toμn chỉ ra rằng mức độ giảm sút lợi nhuận tối đa lμ bao nhiêu mμ vẫn đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp.

Tỷ lệ đảm bảo lãi suất = Thu nhập tr−ớc lãi vμ thuế/Các khoản lãi phải trả

Các loại tỷ suất lợi nhuận. Chỉ số chỉ ra tiềm lực tμi chính mạnh vμ có hiệu quả của doanh nghiệp, tức lμ khả năng của doanh nghiệp kiếm đ−ợc lợi nhuận vμ lãi đầu t−.

Tỷ suất lợi nhuận gộp. Tỷ suất lợi nhuận gộp lμ tỷ lệ của thu nhập trên khoản doanh thu đã trừ khấu trừ chi phí. Tỷ suất lợi nhuận gộp cμng cao thì cμng tốt. Lợi nhuận gộp bằng doanh thu bán hμng ròng trừ đi chi phí sản xuất ra hμng hoá đó.

Tỷ suất lợi nhuận. Tỷ lệ giữa lãi ròng vμ doanh thu bán ròng gọi lμ tỷ suất lợi nhuận. Nó chỉ ra rằng lợi nhuận đ−ợc hình thμnh từ doanh thu vμ lμ chỉ số quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh. Nó cũng đ−a ra những gợi ý về kết cấu giá vμ chi phí.

Tỷ suất lợi tức đầu t. Lợi tức đầu t− (ROI) lμ một chỉ số quan trọng nh−ng lμ chỉ số thô, đánh giá kết quả hoạt động. Nó chỉ ra tỷ suất lợi nhuận hình thμnh từ tμi sản.

Tỷ suất lợi tức đầu t− = Thu nhập ròng/Trung bình tổng tμi sản

Thu nhập thặng d. Xác định lợi nhuận có tính đến chi phí cơ hội trong kinh doanh. Thu nhập thặng d− = Thu nhập ròng - (Tỷ suất lợi tức đầu t− tối thiểu x Tổng tμi sản)

23

Lập dự toán ngân sách

Ngân sách lμ sự thể hiện bằng số l−ợng của một kế hoạch hμnh động để hoμn thμnh mục tiêu đề ra vμ lμ công cụ hỗ trợ để phối hợp vμ thực hiện. Ngân sách lμ công cụ để kiểm soát doanh nghiệp theo quan điểm của tμi chính. Các báo cáo ghi lại những sự việc trong quá khứ trong khi ngân sách lμm ra nó. Ngân sách rất có ích trong việc đ−a ra 2 loại quyết định: (a) quyết định hoạt động (lμ những quyết định liên quan đến việc mua vμ sử dụng nguồn lực) vμ (b) quyết định tμi chính (lμ những quyết định liên quan đến việc huy động vốn để mua nguồn lực đó).

Lập dự toán ngân sách lμ b−ớc khởi đầu trong quá trình lập kế hoạch. Bạn có thể căn cứ vμo những dự đoán dựa trên yếu tố trong quá khứ nh−ng phải xem xét đến những thay đổi quan trọng trong môi tr−ờng hiện tại, ví dụ nh− luật mới ban hμnh hoặc tình hình cạnh tranh ngμy cμng tăng. Ngân sách có thể lμ cơ sở để lập kế hoạch bán hμng vμ thị phần, hμng tồn kho hoặc những yêu cầu đối với nhân viên. Ngân sách đ−ợc dự toán cho khoảng thời gian một năm, một quý, một tháng, một tuần hoặc một ngμy.

Việc sử dụng ngân sách lμm cho doanh nghiệp phải l−ợng hoá mong muốn của họ vμ trực tiếp đối mặt với những điều không chắc chắn trong dự án đầu t− kinh doanh của mình. Mức độ chính xác vμ hợp lý của việc chuẩn bị ngân sách sẽ quyết định đến sự thμnh công hay thất bại của doanh nghiệp nhỏ. Ví dụ, một doanh nghiệp nhỏ với hy vọng trμn trề đã chuyển sang kinh doanh thiết bị giáo dục lμ một thị tr−ờng nhiều hứa hẹn. Tuy nhiên, việc xác định sai số l−ợng phải thu trong khoảng thời gian dμi, dự đoán sai số l−ợng hμng lớn nhất có thể bán ra vμ thất bại trong việc kiểm soát chi phí từ khi bắt đầu đã dẫn đến thua lỗ nặng nề chỉ trong vòng 1 năm.

Trong môi tr−ờng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ, việc lập ngân sách vμ dự đoán kinh doanh lμ một việc lμm không thể không nhấn mạnh. Công việc nμy đ−a ra những cơ hội để thẩm định lại toμn bộ hoạt động cho năm sắp tới thông qua việc đánh giá điểm mạnh vμ điểm yếu của doanh nghiệp vμ lập kế hoạch chiến l−ợc.

Lập ngân sách th−ờng bắt đầu bằng việc dự đoán doanh số bán hμng, sản l−ợng sản xuất, chi phí bán hμng vμ chi phí hoạt động. Bạn nên dự tính mức tμi sản cần có để hỗ trợ cho việc bán hμng. Sau đó, bạn phải xác định các nhu cầu về tμi chính.

Ngân sách tổng thể đ−ợc chia thμnh 2 loại - ngân sách hoạt động vμ ngân sách tμi chính. Ngân sách hoạt động phản ánh kết quả của các quyết định hoạt động. Nó đ−a ra các dữ liệu cần thiết để chuẩn bị cho báo cáo thu nhập. Ngân sách hoạt động bao gồm ngân sách bán hμng, ngân sách mua hμng, ngân sách chi phí bán vμ chi phí hμnh chính vμ báo cáo kết quả kinh doanh theo qui −ớc. Ngân sách tμi chính chỉ ra những quyết định tμi chính của công ty vμ bao gồm ngân sách về tiền vμ bảng cân đối kế toán theo qui −ớc.

Ngân sách bán hμng lμ b−ớc đầu tiên phải chuẩn bị khi lập ngân sách chung, vì khối l−ợng hμng hoá bán ra dự tính ảnh h−ởng gần nh− tới tất cả các hạng mục khác. Ngân sách bán hμng chỉ ra khối l−ợng hμng bán ra dự tính đối với từng loại sản phẩm. Sau khi khối l−ợng hμng bán đ−ợc dự tính, ngân sách bán hμng đ−ợc xây dựng bằng cách nhân số

l−ợng hμng với đơn giá dự tính. Dựa trên ngân sách bán hμng, bạn có thể lập kế hoạch cho nhu cầu của bạn. Ngoμi ra, doanh thu bán hμng còn dự đoán các con số có thể xác định nhu cầu nhân sự để đạt đ−ợc mục tiêu đề ra. Sau khi hoμn thμnh ngân sách bán hμng phải lập ngân sách mua hμng. Ngân sách mua hμng xác định bạn phải mua bao nhiêu vμ bạn phải mua hμng gì để trong kho. Việc mua hμng phụ thuộc vμo số l−ợng cần thiết để hỗ trợ bán hμng vμ đơn giá mua.

Ngân sách chi phí bán hμng vμ chi phí hμnh chính liệt kê các chi phí hoạt động phát sinh khi bán hμng vμ quản lý doanh nghiệp.

Dự tính báo cáo kết quả kinh doanh đ−ợc tổng hợp căn cứ trên những dự đoán khác nhau về doanh thu vμ chi phí trong giai đoạn dự toán ngân sách.

Khi chuẩn bị ngân sách về tiền mặt, bạn cộng số d− tiền mặt đầu kỳ với số tiền mặt dự tính sẽ nhận trong kỳ để có đ−ợc con số tổng số tiền mặt có thể chi tiêu. Bạn trừ đi số tiền mặt phải thanh toán trong kỳ thì còn lại số d− tiền mặt cuối kỳ.

Ngân sách tiền mặt th−ờng bao gồm 4 phần sau:

1. Phần thu, chỉ rõ số d− tiền mặt đầu kỳ, tiền mặt thu đ−ợc từ khách hμng, vμ các khoản thu khác (ví dụ vay tiền hoặc bán tμi sản). L−u ý rằng số l−ợng tiền mặt nhận đ−ợc thu khác (ví dụ vay tiền hoặc bán tμi sản). L−u ý rằng số l−ợng tiền mặt nhận đ−ợc không nhất thiết phải bằng số doanh thu (ví dụ do bán chịu hμng hoá).

2. Phần chi, chỉ rõ tất cả các khoản tiền thanh toán, liệt kê theo từng khoản mục. Ví dụ chi tiêu tiền mặt, mua tμi sản, thanh toán nợ. L−u ý rằng không phải tất cả khoản chi

Một phần của tài liệu Tài liệu tổ chức và điều hành doanh nghiệp (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)