1. Thí nghiệm về tính tan của chất:
a. Thí nghiệm 1: - Câch lăm: Sgk.
- Quan sât : Lăm bay hơi, trín tấm kính không để lại dấu vết.
- Kết luận: CaCO3 không tan trong nớc.
b. Thí nghiệm 2: - Câch lăm: Sgk.
- Quan sât : Lăm bay hơi, trín tấm kính có
vết mờ.
- Kết luận: NaCl tan đợc trong nớc.
* Kết luận chung:
- Có chất tan vă có chất không tan trong n- ớc.
- Có chất tan nhiều vă có chất tan ít trong nớc.
- GV cho HS quan sât bảng tính tan. Yíu cầu HS thảo luận vă rút ra nhận xĩt về tính tan của một số axit, bazơ, muối.
- GV: Để biểu thị khối lợng chất tan
trong một khối lợng dung môi, ngời ta dùng độ tan.
4.Hoạt động 4:
- GV thông bâo: Có nhiều câch biểu
thị độ tan(...). Song ở trờng phổ thông, chúng ta biểu thị độ tan của một chất trong nớc lă số gam chất tan trong 100g nớc.
- Gọi 1 HS đọc định nghĩa.
4.Hoạt động 4:
- GV cho HS quan sât hình 6.5 Sgk. Yíu cầu HS nhận xĩt độ tan của chất rắn trong nớc.
? Độ tan của chất rắn trong nớc phụ thuộc văo yếu tố năo.
- GV cho HS quan sât hình 6.6 Sgk. ? Độ tan của chất khí trong nớc phụ thuộc văo yếu tố năo.
2. Tính tan trong n ớccủa một số axit, bazơ, muối:
- Axit: Hầu hết axit đều tan trong nớc, trừ a xit sili xic ( H2SiO3).
- Bazơ: Phần lớn câc bazơ không tan trong
nớc, trừ một số nh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, còn Ca(OH)2 ít tan.
- Muối:
+ Những muối natri, kali đều tan. + Những muối nitrat đều tan.
+ Phần lớn muối clorua, sunfat tan đợc. Phần lớn muối cacbonat không tan.