A. Mục tiêu cần đạt:
Cảm nhận đợc tinh thần yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn cũng là của nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Ngyên thể hiện qua lòng căm thù giặc ý chí quyết chiến quyết thắng quân xâm lợc. nắm đợc những đặc điểm cơ bản của thể loại đặc sắc của bài “Hịch tớng sĩ” về các phơng diện kết cấu, lập luận, dẫn chứng, lời văn.
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn nghị luận cổ, văn biền ngẫu, tìm hiểu và phân tích Nghệ thuật lập luận kết hợp lí lẽ và tình cảm, giọng văn khi hùng hồn, khi tha thiết, khi dứt khoát, đanh thép, khi mỉa mai, chế giễu rất đa dạng, thuyết phục và hấp dẫn.
B. Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, tranh Trần Quốc Tuấn.
Học sinh soạn bài, đọc bài lịch sử kháng chiến chống Mông Nguyên.
C. Tiến trình: ổn định tổ chức.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ.
? Nội dung, Nghệ thuật bài “Chiếu dời đô”.
Bài mới.
? Nêu một vài nét hiểu biết của em về tác giả Trần Quốc Tuấn.
- Là con của An Sinh Vơng Trần Liễu. - Là một ngời văn võ song toàn, một ngời anh hùng của dân tộc. Ông luôn đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hiềm khích gia đình. Là một ngời rộng lợng, mến chuộng ngời tài.
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài Hịch tớng sĩ.
- Tác phẩm đợc viết bằng chữ Hán nghĩa “ Bài hịch truyền bảo các tớng dới
quyền”. Đợc viết voà khoảng 1285 sau khi Trần Quốc Tuấn soạn xong sách “Binh th yếu lợc”.
? Đặc điểm chính của thể hịch nh thế nào.
- Hình thức là thể văn nghị luận.
- Mục đích: Do vua chúa, tớng lĩnh, thủ lĩnh viết để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Tác độgn, khích động tình cảm, tinh thần ngời nghe, có tính chiến đấu cao.
? Lời hịch có đặc điểm gì.
- Dùng lối văn biền ngẫu có 2 vế song hành đối xứng.
VD: Không có mặc thì ta cho áo .… ? Đọc toàn bộ tác phẩm.
? Nêu bố cục của bài.
a. Phần mở bài: “Đầu ..l… u tiếng tốt” -> Nêu gơng sáng về lòng trung quân ái quốc trong lịch sử.
b. Phần thân bài: Tiếp ..vui vẻ phỏng có… đợc không -> Phân tích tình hình địch, ta
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm. 1/ Tác giả:
- Trần Quốc Tuấn 1231 – 1300. Là danh tớng kiệt suất, góp công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên (1285 – 1288).
2/Ttác phẩm:
- 9 – 1284 trong cuộc duyệt binh lớn ở Đông Thăng Long tác giả công bố bài “Dụ chủ trì tớng hịch văn” Hịch tớng sĩ.