Đọc tìm hiểu bố cục –

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 HKII ( 2 cột ) (Trang 48 - 52)

1/ Đọc.

? Từ các dấu hiệu số câu, số chữ, cách gieo vần em hãy gọi tên thể thơ bài “Ngắm trăng”

? Thể thơ này bố cục nh thế nào. (Hoàn cảnh ngắm trăng và tâm trạng ngời tù. Cuộc gặp gỡ kì diệu).

Giáo viên: Tiêu đề bài thơ là “Ngắm trăng” – vọng nguyệt (đối nguyệt, khán minh nguyệt) là đề tài rất phổ biến trong thơ cổ. Nhà thơ gặp cảnh trăng đẹp thờng đem rợu uống, ngắm hoa, ngắm trăng. Có rợu và có hoa (có bạn tri âm nữa) thì sự thởng thức cảnh trăng mới viên mãn. ? Nhng ở đây Hồ Chí Minh đã ngắm trăng trong hoàn cảnh nh thế nào. ? Sự thật nào đợc nói tới trong câu thơ. - Trong tù.

? Gợi trong em những suy nghĩ gì về hoàn cảnh này.

? Sự thiếu thốn đó đợc biểu hiện qua những từ ngữ nào.

? Nghệ thuật gì đợc sử dụng? Tác dụng. ? Tại sao nói đến sự thiếu thốn ấy tác giả lại chỉ nói đến rợu và hoa.

- Là nhi thứ gợi thi hứng của thi nhân xa. Giáo viên:Đây là những thứ mà thi nhân xa thờng có bên mình để gặp mặt trăng – ngời bạn tri kỉ, tri âm. Có rợu để có thể “cất chén mời trăng sáng”. Nh Nguyễn Trãi đã từng uống rợu dới trăng “đêm trăng hớp nguyệt nâng chén” và Nguyễn Du cũng đã miêu tả trong Truyện Kiều:

“Khi chén rợu khi cuộc cờ

Khi xem hoa nở khi chờ trăng lên”. ? Với hoàn cảnh thiếu thốn nh vậy thì việc ngắm trăng theo thói thờng sẽ nh thế nào.

- Khó thực hiện.

? Nếu thực hiện đợc thì con ngời đó phải là ngời nh thế nào.

3/ Thể loại và bố cục.

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật. - Khai, thừa, chuyển, hợp.

III. Phân tích.

Câu 1: Khai đề.

Ngục trung, vô tửu diệc vô hoa.

(Trong tù không rợu, cũng không hoa). -> Hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn mọi thứ, giam cầm, mất tự do.

- Không, cũng không.

- Nghệ thuật: Điệp từ nhấn mạnh sự thiếu thốn đến nghiệt ngã.

- Niềm say mê lớn với trăng, tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên, t tởng lạc quan vợt lên trên cảnh ngộ.

Giáo viên: Ngời từ nh quên thân phận tù, quên cả những cơ cực của nhà tù để đón nhận đêm trăng đẹp.

? Nh vậy câu thơ đầu tiên có ý nghĩa gì.

? So sánh câu thừa trong bản dịch và bản phiên âm, dịch nghĩa.

? Em hiểu nh thế nào là “khó hững hờ”. - Không biết làm gì? Câu thơ phủ định. Giáo viên: Trong nguyên tác “nại nh hà?”. Đó là câu hỏi tu từ. Thể hiện đợc sự xúc động bối rối của nhà thơ. Khi dịch thơ sự bối rối đã mất thay vào đó là sự phủ định. Hình nh nhân vật trữ tình quá bình thản, có phần hững hờ chứ không rung động mạnh mẽ nh trong nguyên tác. ? Cảnh gì đẹp làm cho Ngời khó hững hờ nh vậy.

? Em tởng tợng cảnh đêm trăng hôm đó nh thế nào.

? Trăng là biểu tợng cho cái gì.

-> Cho cái đẹo, cho tự do, trăng là của mọi ngời, mọi nhà nhng Bác lại cảm tởng nh của riêng mình.

? Thông thờng ở trong một hoàn cảnh khó khăn, nghiệt ngã nh vậy liệu ta có cảm thấy cảnh đẹp nữa không.

- Liên hệ với Nam Cao “Một ngời bị đau chân .”.…

? Sự xúc động đó biểu hiện nh thế nào về tâm hồn Bác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Đọc câu thơ lên em cảm nhận đợc điều gì ở nhà thơ.

- T chất nghệ sĩ đích thực của Hồ Chí Minh và cũng từ cái rung động rất nghệ sĩ

- Nói về cái không có về vật chất để nói đến cái sẵn có trong Bác đó là tình yêu thiên nhiên, t tởng lạc quan vợt lên trên hoàn cảnh, say mê lớn với trăng.

Câu 2: Thừa đề.

- Đối thử lơng tiêu nại nh hà?

(Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?).

- Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ?

- Cảnh đêm trăng,

-> Lộng lẫy, say mê con ngời làm cho thi sĩ không thể không ngắm trăng đợc.

ấy đã toát lên dáng vẻ ung dung kì lạ của ngời tù CM.

? Bối rối, xao xuyến là nh vậy sau giây phút ấy Ngời đã đi đến quyết định gì. ? Em hiểu “hớng” có nghĩa nh thế nào. - Hớng: Nhớn ra, vơn lên.

? “Ngắm” nghĩa là gì.

- Ngắm: Nhìn say mê, thích thú và đắm đuối.

? Vì sao vậy.

- Vì cảnh đẹp đêm trăng.

? Gợi trong em t thế ngắm trăng của ngời tù nh thế nào.

- Hớng tầm nhìn ra ngoài ngớc mắt lên, chiêm ngỡng trăng.

? Ai là ngời chủ động.

- Nhân hớng: Ngời chủ động đến với trăng sáng.

Giáo viên: Câu 2 mới chỉ dừng lại ở sự bối rối xao xuyến và dờng nh ngời tù đã đành để mặc cho đêm đẹp, mặc cho trăng mời giục. Nhứng câu chuyển đã cho ta thấy ngời tù vẫn quyết định ngắm trăng nhng là ngắm trăng suông.

? Nhận xét của em về hình tợng của Bác. - Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt.

? Tình yêu đó đã đợc đáp lại nh thế nào. ? Em hiểu “nhòm” nh thế nào.

- ánh trăng lách qua của sổ hẹp, trăng cố tình lách qua.

? Hình ảnh cái song sắt đứng ở giữa ngời tù – nhà thơ và vầng trăng có ý nghĩa gì. ? Nghệ thuật gì đã đợc sử dụng? Tác dụng?

- Gợi tả trăng nh có linh hồn, gần gũi, sinh động, thân thiết.

? Mối quan hệ của Ngời với trăng trong bài htơ .

? Trong 2 câu thơ có 2 từ chỉ ngời. Em hãy chỉ ra sự khác biệt giữa 2 từ ấy. ? Điều gì đã tạo nên sự hoá thân kì diệu đó.

Câu 3 - 4 chuyển đề hợp đề.

Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt. Nguyệt tòng song khách khán thi gia.

- Chủ động đến với thiên nhiên, quên đi thân phận tù đày, vợt lên hoàn cảnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghệ thuật: Phép đối, nhân hoá.

- Cả 2 cùng chủ động tìm đến nhau, giao hoà cùng nhau, ngắm nhau say đắm.

? Có ngời cho rằng “Ngắm trăng” là một cuộc vợt ngục về tinh thần. ý kiến của em nh thế nào.

Học sinh thảo luận. Nêu ý kiến – nhận xét.

Giáo viên: Nh vậy, trong cái không lại có cái có. Ngồi tù mà vẫn ngắm trăng, vẫn thởng nguyệt. Mặc dù cha bao giờ nhận mình là nhà thơ. Nhng khi đến với thiên nhiên, đến với vầng trăng sáng vô tình Ngời đã hoá thân thành một thi gia. Đây là lần duy nhất Bác tự nhận mình là nhà thơ.

? Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.

? Nội dung bài thơ thể hiện điều gì.

- Gần gũi, thân tình, giao hoà giữa thiên nhiên và con ngời.

- Ngời – nhà thơ (Nhân – thi gia). -> Tình yêu thiên nhiên – một tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp.

Phong thái ung dung tự tại.

- Trớc cuộc ngắm trăng – Ngời tù . - Sau cuộc ngắm trăng – Nhà thơ. -> Rõ ràng có cuộc vợt ngục.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 HKII ( 2 cột ) (Trang 48 - 52)