Cách thực hiện hành động nói.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 2 (09) (Trang 49 - 50)

1, Ví dụ.

- Các câu 1,2,3 dùng để trình bày. - Các câu 4,5 dùng để điều khiển.

2. Ghi nhớ.

- Mỗi hành động nói có thể thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (Cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (Cách dùng gián tiếp)

III. Hoạt động 3 – H ớng dẫn học sinh luyện tập.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV cho học sinh đọc lại văn bản

Hịch tớng sĩ và yêu cầu các em tìm

câu nghi vấn. Xác định hành động nói của những câu nghi vấn đó. - Yêu cầu học sinh xác định câu trần thuật có mục đích điều khiển trong bài tập 2.

? Cách dùng nh vậy có tác dụng gì? - GV gọi một học sinh đọc bài tập 3. yêu cầu các em tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích ? Mỗi câu ấy thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật nh thế nào? - Đọc lại văn bản và trả lời câu hỏi. Nhận xét và bổ xung. - Làm bài tập 2 và trả lời các câu hỏi. Nhận xét và bổ xung - Đọc bài tập, trao đổi và trả lời, nhận xét và bổ xung bài cho bạn. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1.

- Các câu nghi vấn dứng ở cuối các đoạn: => Dùng để khăbngr định hoặc phủ định.

- Các câu nghi vấn đứng ở đầu đoạn: => Đợc dùng để nêu vấn đề

2. Bài tập 2.

- Tác dụng: Làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình.

3. Bài tập 3.

- Mối qua hệ giữa ngời nói với ngời nghe:

+ Dế Choắt: Nói lời đề nghị một cách khiêm nhờng, nhã nhặn.

+ Dế Mèn:Huênh hoang và hách dịch.

V. Hoạt động 5. H ớng dẫn học sinh học ở nhà.

- Học thuộc phần ghi nhớ và nắm chắc nội dung bài học. - Chuẩn bị trớc bài: Hội thoại

Ngày dạy: 11 tháng 3 năm 2008 Tiết 99

ôn tập về luận điểm

A. mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Nắm vững hơn nữa khái niệm về luận điểm, tránh đợc những sự hiểu lầm mà các em th- ờng mắc phải.

- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.

- GD ý thức học tập và tình cảm đúng đắn trong khi nghị luận.

B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.

2. Học sinh: + Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK trớc khi đến lớp.

C . tổ chức các hoạt động dạy và học.

C1. ổn định tổ chức lớp.

- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.

C2. Kiểm tra bài cũ.

? KT sự chuẩn bị của học sinh.

C3. Tiến trình tổ chức dạy – học bài mới.

I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.

Trong chơng trình lớp 7, các em đã đợc học về văn nghị luận, nhẵm củng cố và khắc sâu hơn nữa về văn nghị luận, trong giờ học ngày hôm nay chúng ta cung ôn lại những kin thức cơ bản về văn thuyết minh

II. Hoạt động 2 – H ớng dẫn học sinh ôn tập về phần Lý thuyết.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV cho học sinh đọc câu hỏi 1 trong SGK và yêu cầu các em trả lời các câu hỏi trong SGK.

? Văn bản:Chiếu dời đô có phải là văn nghị luận không? Vì Sao?

? Baìo văn gồm những luận điểm nào? . ? Cách xác định luận điểm trong mục I.2 nh trong SGK có đúng không? Vì Sao?

- GV yêu cầu học sinh bổ xung và sau đó chốt kiến thức cần ghi nhớ trong SGK. - Đọc câu hỏi và trả lời, các em khác nhận xét và bổ xung. - Thảo luận và phát biểu ý kiến. - Nghe và học ghi nhớ.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 2 (09) (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w