Câu hỏi luyện tập.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 2 (09) (Trang 37 - 41)

a. Yếu tố biểu cảm: Các câu thơ. b. Yếu tố miêu tả:

… “ Dòng suối yến bỗng khô cạn hết, chỉ có núi đứng trơ ra, ngơ ngác nhìn nhau thì ôi thôi cảnh sẽ trở nên buồn tẻ biết mấy

… “Dãy Hơng Sơn giữa hai triền núi” c. Tìm các từ ngữ địa phơng:

- Núi dẹo: Núi vẹo -> do cách phát âm. - Thong dâu: Thung lúng trồng dâu.

- Hang Bà còn gọi Dung mát ( Cái vụng mát mẻ)

1. Tiến trình thực hiện: GV chia lớp làm bốn nhóm, mỗi nhóm sẽ giới thiệu một danh lamthắng cảnh hoặc một di tích lịch swr ở địa phơng. thắng cảnh hoặc một di tích lịch swr ở địa phơng.

2. Gợi ý. A. Mở bài. Giới thiệu tên và vài nét chung về danh lam thắng cảnh.

B. Thân bài. - Theo trình tự không gian, thời gian hợp lý.

- Từ vị trí địa lý, lịch sử đến lễ hội.

- Quá trinh tôn tạo, trùng tu và phát triển.

- Kết hợp kể, tả: Sự việc, số liệu chính xác. C.

Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân về di tích lịch sử. Phơng hớng bảo vệ, giữ gìn di tích …

IV. Hoạt động 4 – H ớng dẫn học ở nhà

- Hoàn thành bài viết.

- Ôn tập lại về văn nghị luận.

...*****... Ngày dạy: 27 tháng 02 năm 2009 Tiết 93+94

Văn bản : hịch tớng sĩ

Trần Quốc Tuấn

A. mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn và nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc sâu sắc, tinh thần quyết chiến,, quyết thắng kẻ thù.

- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể Hịch. Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hich Tớng Sĩ.

- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận có sự kết hợp giữa t duy lô gic và t duy hình tợng, giữa lý lẽ và tình cảm.

B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: + SGK – SGV, bảng phụ hoặc đèn chiếu

+ Su tầm một số t liệu lịch sử nói về Trần Quốc Tuấn.

2. Học sinh: + Tìm hiểu về Trần Quốc Tuấn qua lịch sử.

+ Đọc và trả lời các câu hỏi mục tìm hiểu bài trong SGK.

C . tổ chức các hoạt động dạy và học.

C1. ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.

C2. Kiểm tra bài cũ.

? Việc Lý Công Uẩn dời đô về Đại La đã thê hiện đó là một triều đại nh thế nào? Nếu không dời đô thì sẽ mắc phải sai lầm gì? Tại sao?

C3. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới.

I. Hoạt động 1 – Giói thiệu bài.

- GV sử dụng các t liệu lịch sử để giới thiệu cho học sinh và dẫn vào bài.

II. Hoạt động 2- H ớng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chung.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV gọi một học sinh đọc phần chú thích trong SGK.

? Hãy nêu một vài nét về tác giả Trần Quốc Tuấn? - Đọc. - Trả lời, nhận xét và bổ xung. I. Đọc Tìm hiểu chung.1. Vài nét về tác giả và tác phẩm. a. Tác giả. (1231? 1300)

? Bài Hịch ra đời vào khoảng thời gian nào?

? Hịch thuộc thể văn nào? Viết theo lối viết nào? Thông thờng Hịch dùng để làm gì? Coa kết cấu nh thế nào? - Trả lời. - Trao đổi và trả lời, nhận xét, bổ xung.

- Phẩm chất cao đẹp, tài năng song toàn.

b. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.

- Đợc viêt vào trớc cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông làn thứ hai.

2. Thể loại Hịch.

- Thể văn nghị luận.

- Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV hớng dẫn học sinh đọc văn bản , chú ý việc chuyển đổi mgiọng điệu cho phù hợp với từng đoạn văn bản.

- GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi học sinh đọc đoạn còn lại. - Cho học sinh nhận xét cách đọc của bạn.

- GV đánh giá chung về cách đọc của học sinh.

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu các chú thích: 17, 18, 22, 23 trong SGK.

- Nêu chủ đề của văn bản?

? Căn cứ vào nội dung của văn bản, ta có thể chia văn bản làm mấy phần? Nội dung của từng phần? - Nghe GV h- ớng dẫn đọc - Đọc vă bản - Nhận xét cách đọc. - 2 em tìm hiểu chú thích - Trả lời. - Trả lời.

- Dùng lối viết văn biền ngẫu.

- Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục. 3. Hớng dẫn đọc văn bản. 4. Chú thích. 5. Cấu trúc văn bản. a. Chủ đề.

- Thể hiện lòng yêu nớc, ý chí quyết tâm chiến đấu, chiến thắng của Trần Quốc Tuấn và các tớng sĩ.

b. Bố cục. Có thể chia 4 đoạn:

a. Từ đầu -> Tiếng tốt: => Nêu những tấm gơng trung thần nghĩa sĩ trong sử sách.

b. Tiếp -> Cũng vui lòng: => Lột tả sự ngang dọc tội ác của kẻ thù.

c. Tiếp -> Có đợc không: => Phân tích phải, trái, làm rõ đúng, sai.

d. Còn lại: => Nêu nhệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.

III. Hoạt động 3 – H ớng dẫn học sinh đọc – Hiểu nội dung văn bản.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

? Lòng yêu nớc, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn đợc thể hiện trong doạn trích nào?

( Đoạn 2: Huống chi …. Vui lòng.)

? Sự ngang ngợc và tội ác của giặc đợc tác gỉ miêu tả qua chi tiết nào? Hãy đọc chi tiết đó?

? Lũ giặc hiện lên qua những hình ảnh nào?

? Tác giả miêu tả hình ảnh và tội ác của

- Tìm kiếm và trả lời. - Tìm kiếm chi tiết và trả lời. Nhận xét và bổ xung. - Trao đổi, suy nghĩ và trả lời.

II. Đọc hiểu nội dung văn bản.

1. Lòng yêu nớc, căn thù giặc củaTrần Quốc Tuấn Trần Quốc Tuấn

- Ssự ngang ngợc và tội ác của giặc:

+ Đi lại nghênh ngang. + sỉ mắng triều đình. + Bắt nạt tể phụ.

+ Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng. - Hình ảnh lũ giặc: => Sử dụng

giặc qua biện pháp tu từ nào? tác dụng của nó?

- Sau khi học sinh trả lời, GV dùng bảng phụ kết luận.

? Đoạn văn đã khơi gợi đợc điều gì ở t- ớng sĩ?

? Lòng yêu nớc của tác giả đợc thể hiện rõ nét trong đoạn văn nào?

Nhận xét và bổ xung. - Suy nghĩ và trả lời. - Tìm kiếm và trả lời. + Thân dê chó. So sánh, + Hổ đói. ẩn dụ => Lột tả bộ mặt tàn bạo, bỉ ổi của lũ giặc.

=> Khơi dậy lòng căn thù giặc.

- Lòng yêu nớc: “Ta thờng … Vui lòng

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

? Những từ ngữ nào bộc lộ rõ nét nhất lòng yêu nớc? Thái độ của tác giả là thái độ nh thế nào?

? Em có nhận xét gì về lòng căm thù giặc và lòng yêu nớc của tác giả?

? Tác giả đã phê phán các tớng sĩ điều gì? Em có nhận xét gì về sự phê phán?

- GV dùng bảng phụ để phân tích. Chủ nhục -> Không lo Nhìn:

Nớc nhục -> Không biết thẹn Đi hầu giặc -> Không biết tức.

Nghe nhạc thái thờng -> Không biết căm. => Phê phán sự ăn chơi nhàn rỗi: Chọi gà, đánh bạc, săn bắn, uống rợu, nghe hát … => Phê phán sự vun vén cá nhân:

+ Vcui thú ruộng vờn. + Quyến luyến vợ con. + Lo làm giàu.

? Tác giả khẳng định những hành động đúng nên làm qua đoạn văn nào? Đó là những hành động gì?

- GV dùng bảng phụ để phân tích * Hành động nên làm:

+ Nêu cao tinh thần cảnh giác.

+ Chăn lo: “ Huấn luyện quân sĩ, tập dợt cung tên … là hậu nghệ”

? Trong hai đoạn văn vừa tìm hiểu, Tác gỉả sử dụng nghệ thuật nào?

? Việc phê phán hành động sai, khẳng định hành động đúng của tác giả có dụng ý gì? ? Đoạn văn kêt, Trần Quốc Tuấn vạch rõ hai con đờng, đó là những con đờng nào? Vạch rõ hai con đờng đó nhằm mục đích gì?

? Tác giả biểu lộ thái độ của mình qua những lời văn đó? Thái độ nh vậy có tác dụng gì đối với tớng sĩ? - Tìm kiếm, suy nghĩ và trả lời. - Trao đổi, trả lời. - Trả lời, nhận xét và bổ xung. - HS quan sát bảng phụ. Nghe và ghi chép. - HS trả lời, nhận xét và bổ xung. - Trao đổi và trả lời, nhận xét và bổ xung. - Thảo luận theo bàn và trả lời.

+ Từ ngữ: Quên ăn; nửa đêm vỗ gối, ruột đau nh cắt; nớc mắt … + Thái độ: Uờt ức, căm tức khi cha trả đợc thù.

=> Lòng căm thù giặc sục sôi; lòng yêu nớc bỏng rát.

2. Mối quan hệ giữa Trần QuốcTuấn và các tớng sĩ Tuấn và các tớng sĩ

- Dựa trên hai quan hệ: + Quan hệ chủ tớng.

+ Quan hệ cùng cảnh ngộ.

3. Sự phê phán những hànhđộng sai, những hành động đúng động sai, những hành động đúng

nên theo, nên làm

=> Sự phê phán nghiêm khắc và chân tình.

=> Nghệ thuật: Tơng phản, đối lập, so sánh, điệp ngữ, điệp ý tăng tiến.

=> Khích lệ lòng yêu nớc, căm thù giặc của tớng sĩ.

4. Nghệ thuật lập luận ở đoạn kết

- TG vạch rõ hai con đờng: Chính (Sống) và Tà ( chết)

=> Nhằm thuyết phục các tớng sĩ - Thái độ rõ ràng, dứt khoát.

=> Động viên tớng sĩ đứng hẳn về phía ta để chiến đấu và chiến thắng.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

? Hãy nêu một số nét đặc sắc nghệ thuật của Hịch Tớng Sĩ?

? Bài Hịch tớng sĩ phản ánh cho ta điều gì?

? Em có nhận xét gì về cách lập luận trong bài?

- GV yêu cầu học sinh làm bài luyện tập 1 ( SGK trang 61.)

- HS dựa vào phần ghi nhớ để tar lời câu hỏi. - Làm bài tâp. - Các em khác nhận xét và bổ xung III. Tổng kết – luyện tập. 1. Tống kết.

- Học sinh học theo ghi nhở SGK – Trang: 61.

2. Luyện tập.

V. Hoạt động 5 – H ớng dẫn học sinh hoạ ở nhà.

- Học thuộc một đoạn văn biền ngẫu mà em thich. - Tập tìm hiểu thêm về cách viết bài văn nghị luận. - Chuẩn bị trớc bài: Nớc Đại Việt Ta

...*****... Ngày dạy: 04 tháng 03 năm 2009 Tiết 95

Hành động nói

A. mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc hành động nói cũng là một hành động.

- Số lợng hành động nói rất lớn nhng có thể quy lại thành một số kiểu hành động nói nhất định.

- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói

B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.

+ Bài soạn và một số câu văn thể hiện những hành động nói cụ thể.

2. Học sinh: + Tìm hiểu nội dung bài học trong SGK.

C . tổ chức các hoạt động dạy và học.

C1. ổn định tổ chức lớp.

- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.

C2. Kiểm tra bài cũ. ( Kiểm tra 15 phút)

? Câu phủ định có đặc điểm hình thức và những chức năng nào? Có những kiểu câu phủ định nào? Hãy lấy ví dụ minh hoạ?

C3. Tiến trình tổ chức dạy – học bài mới.

I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.

- Trong cuộc sống lời nói đợc phát ra đều nhằm một mục đích nhất định. Vậy những mục đích đó là gì? Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

II. Hoạt động 2 – H ớng dẫn học sinh tìm hiểu Thế nào là hành động nói.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn trích trong SGK.

? Lý Thông nói với Thách Sanh nhằm mục đích gì? Câu nào thể hiện rõ nhất

- Đọc VD. - Tìm kiếm,

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 2 (09) (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w