Hoạt động 2– Hớng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chung.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 2 (09) (Trang 45 - 48)

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- Dựa vào các kiến thức đã học trong những năm học trớc, em hãy nhắc lại một vài nét cơ bản về tác giả Nguyễn Trãi?

- Sau khi trả lời, GV cho học sinh đọc mục chú thích

? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?

Nhằm mục đích gì?

? Thể văn(Cách viết) Nào đợc sử dung trong viết cáo?

?Văn “Cáo” thờng đợc dùng để làm gì?

? Thể loại “Cáo” có đặc điểm gì nổi bật?

-GV nhấn mạnh thêm về một số nét chính.

- GV cho hai em tìm hiểu phần chú thích trong SGK theo hình thức hỏi - đáp.

- GV hớng dẫn học sinh đọc văn bản và yêu cầu học sinh đọc. - Đoạn trích khẳng định điều gì? - Trả lời, các em khác nhận xét và bổ xung. - Đọc phần chúa thích. - Trả lời, nhận xét và bổ xung. - Dựa vào chú thích trong SGK để trả lời. - HS nghe - Tìm hiểu chú thích . - Trả lời. I. Đọc – tìm hiểu chung. 1. Vài nét về tác giả và tác phẩm. - tác giả.

Là một danh nhân văn hoá thế giới, một nhà chính trị, nhà quân sự tài ba, lỗi lạc. (Xem thêm trong bài: Bài Ca côn Sơn – Ngữ văn 7)

- Tác phẩm.

+ Ra đời vào khoảng đầu năm 1428, sau khi quân ta chiến thắng.

+ Mục đích Công bố sự nghiệpp chiến đấu đã kết thúc và thắng lợi.

2. Thể loại.

- Cáo là một thể văn nghị luận.

- Dùng để trình bày một chủ trơng, hay công bố một kết quả của sự nghiệp.

- Đặc điểm .

+ Chủ yếu viết bằng văn biền ngẫu.

+ mzang tính chất hùng biện -> Lời nói đanh thép, lý luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ.

3. Từ khó.4. Đọc văn bản 4. Đọc văn bản 5. Chủ đề.

- Đoạn trích khẳng định chủ quyền của dân tộc: Có lãnh thổ, có nền văn hiến, có phong tục tập quán riêng…

III. Hoạt động 3 – H ớng dẫn học sinh đọc – hiểu nôi dung.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV đọc hai câu thơ đầu.

? Cột lõi t tởng nhân nghĩa của Nguyễn - Nghe.- Tìm, suy II. Đọc – tìm hiểu nội dung.

Trãi đợc thể hoiện qua những từ ngữ nào? Đó là t tởng gì?

? Ngời dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngợc ở đây là ai?

? Vậy, tác giả đặt mối quan hệ nhân nghĩa trong mối quan hệ nào?

- GV chốt kiến thức và bình.

nghĩ và trả lời.

- Trao đổi, trả lời, nhận xét và bổ xung.

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điểus phạt trớc lo trừ bạo.

- Cốt lõi t tởng đó là:

Yên dân và Trừ bạo ” “ ”

=> Làm cho dân đợc an hởng thanh bình, hạnh phúc. Muốn vậy phải diệt trừ mọi thế lực bạo tàn.

- Ngời dân: Ngời dân Đại Việt. - Kẻ bạo ngợc: Giặc Minh

- Nhân nghĩa: Gắn liền yêu nớc đặt trong mối quan hệ: Ngời vời ngời; dân tộc với dân tộc

- Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc và chống ngoại xâm thì bảo vệ nền độc lập của dân tộc cũng là việc làm nhận nghĩa. Bảo vệ đất nớc, bảo vệ dân => Yên dân. Vởy tám câu tiếp theo khẳng định điều gì?

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV gọi học sinh đọc tám câu tiếp theo ? Nguyễn Trãi đã đa ra những yếu tố nào để khẳng định chủ quyền?

? Xét về ý thức độc lập trong sông núi nớc Nam, Lý thờng Kiệt dựa trên những cơ sở nào?

( Xác định trên hai yếu tố: Lãnh thổ và chủ quyền)

? Theo em, trong số các yếu tố mà Nguyễn Trãi đa ra, yếu tố nào là căn bản nhất để xác định chủ quyền của dân tộc?

( Hai yếu tố cơ bản: Nền văn hiến và truyền thống lịch sử)

? Trong “Bình Ngô Đại Cáo” Nguyễn Trãi thể hiện lòng tự hào dân tộc qua những từ ngữ nào?

( Em hiểu Đế và Vơng có gì khác nhau?) - Đế: Vua thiên tử, toàn quyền, duy nhất. - Vơng: Vua ch hầu, phụ thuộc vào Đế.

? Trong đoạn văn vừa phân tích, nghệ thuật văn chính luận cso gì đáng chú ý?

(Việc sử dụng từ ngữ nh thế nào?) (Sử dụng biện pháp tu từ nào?) - GV bình chuyển ý.

? Tác giả đa ra dẫn chứng nào để khẳng định sức mạnh của chân lý? Của nhân nghĩa? Những dẫn chứng ấy có thực tiễn không?

- Sau khi học sinh trả lời, GV dùng bảng

- Đọc. - Tìm kiếm và trả lời. Nhận xét và bổ xung. - Liên hệ, suy nghĩ và trả lời. - Thảo luận theo bàn và trả lời. - Tìm kiếm và trả lời. - Trao đổi và trả lời, nhận xét và bổ xung. - Tìm kiếm và trả lời. Nhận xét và bổ xung. - HS quan sát bảng phụ và

2. Tám câu tiếp theo.

( Khẳng định chủ quyền dân tộc) - Nguyễn Trãi khẳng định chủ quyền bằng các yếu tố: + Nền văn hiến. + Cơng vị lãnh thổ. + Phong tục tập quán + Lịch sử riêng + Chế độc riêng.

- Niềm tự hào dân tộc:

“Mỗi bên xng đế một phơng” => Đại việt có chủ quyền ngang hàng với phơng Bắc. - Nghệ thuật văn chính luận: + Từ ngữ có tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời:

(Từ trớc, vốn xng, đã lâu, đã chia, cúng khác)

+ Biện pháp so sánh: So sánh Đại Việt với Trung Quốc.

3. Đoạn còn laị.

- Lấy dẫn chứng thực tiễn. + Lu cung thất bại. Chứng + Triệu Tiết tiêu vong. Cớ + Toa Đô bị bắt. còn + Ô Mã bị giết. Ghi. => Khẳng định sức mạnh của

phụ chốt kiến thức. ghi bài. chính nghĩa và niềm tự hào của dân tộc.

IV. Hoạt động 4 – H ớng dẫn học sinh tổng kết – luyện tập.

- GV nêu vấn đề: + Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn trích? + Đoạn trích có ý nghĩa gì?

- Sau khi học sinh trả lời, GV cho một em đọc ghi nhớ và dùng bảng phụ để khái quát trình tự lập luận của đoạn trích theo sơ đồ sau.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 2 (09) (Trang 45 - 48)