Đọc Hiểu nội dung văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 2 (09) (Trang 32 - 34)

* Nhà Thơng, nhà Chu dời đô nhằm mục đích mu toan việc lớn, Xây dựng vơng triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho thế hệ sau. Việc dời đô vừa thụân theo ý trời vừa hợp lòng dân.=> Đất nớc vững bền, phát triển thịnh vợng. bổ xung, đánh giá. - Nghe GV kết luận.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

? Việc tác giả viện dẫn sử sách ra nh vậy nhằm mục đích gì?

- GV cho học sinh quan sát vào đoạn văn tiếp theo.

- GV cho học sinh đọc đoạn văn tiếp theo.

? Đoạn văn tiếp theo có nội dung gì? ? Theo tác giả, Việc không dời đo sẽ phạm vào sai lầm gì?

(Không dời đô là không theo mệnh trời, không phù hợp khách quan, không biết học theo cái đúng của ngời xa, hậu quả là triều đại thì ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, vạn vật không thích nghi.

? Theo em, Hai triều đình Đinh – Lê tại sao không dời đô?

- GV nhấn mạnh: Thực tế hai triều đình Đinh Lê vẫn ở Hoa L chững tỏ thế và lực của hai triều đại ấy cha đủ mạnh đẻ ra đồng bằng đất phẳng hơn, nơi trung tâm của đất nớc vẫn dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở.

? So với đoạn mở đầu, Đoạn 2 này có gì khác, Giọng điệu đoạn này nh thế nào? ? Đoạn văn cuối khẳng định điều gì? ? Thành Đại La có những điều kiện thuận lợi gì để chọn làm kinh đô đất n- ớc?

=> Thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nớc.

? Trình tự lý lẽ mà Lí Công Uẩn đa ra để khẳng định việc cần thiết phải dời đô là trình tự nh thế nào?

? Ngôn từ ở hai câu cuối mang tính chất đối thoại, tâm tình, ngôn ngữ đó có tác dụng nh thế nào?

? Chiếu Dời đô thể hiện khát vọng gì? - GV cho một học sinh đọc ghi nhớ.

- Quan sát, suy nghĩ và trả lời. Nhận xét và bổ xung ý kiến. - Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. - Ngghe GV kết luận chung và ghi chép. - Trả lời. - Nghe - Trả lời - Đọc trao đổi, suy nghĩ và trả lời. Nghe

Trao đổi, thảo luận và trả lời, các em khác nhận xét và bổ xung. - Trả lời. Đọc ghi nhớ.

- Việc dẫn sử sách Tring Quốc ra nh vậy nhằm mu toan việc lớn: => Đất nớc đợc vững bền, thịnh vợng. - Sự viện dẫn nh vậy cúng nhằm chuẩn bị cho lý lẽ ở phần sau.

2. Đoạn tiếp theo.

( Soi sử sách vào tình hình thực té) - Việc không dời đô sẽ phạm vào sai lầm: Đất nớc không phát triển thịnh vợng, lâu bền.

- Triều đình Đinh – Lê không dời đo vì thế và lực cha đủ mạnh.

- Đoạn văn là sự kết hợp giữa Lý và tình: “Trẫm rất đau sót về việc đó

=> Giọng điệuđoạn văn tha thiết, chân tình.

3. Đoạn văn cuối.

- Đại La là nơi đất tốt.

+ Vị thế địa lí: ở trung tâm, mở ra bốn hớng, có núi, sông, đát rộng, bằng, cao, thoáng, tránh lụt lội. + Vị thế chình trị, văn hoá: * Là đầu mối giao lu.

* Chốn hội tụ của bốn phơng. * Mảnh đất hng thịnh.

- Trình tự lập luận:

+ Nêu sử sách làm tiền đề. + Soi sáng tiền đề vào thực tế. + Đi tới kết luận.

=> Ngôn ngữ mang tính chất đối thoại => Sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của Vua với ngời dân.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 2 (09) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w