Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó chủ tịch nớc Tôn Đức Thắng (Tháng 7/1960)

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Sử dụng tranh ảnh vào dạy Lịch sử lớp 9 (Trang 159 - 164)

7/1960)

-Nội dung

Từ ngày 7-15/7/1960 diễn ra kỳ họp thứ nhất của quốc hội khoá II. Quốc hội đ bầu Hồ Chí Minh giữ chức Chủ tịch nã ớc, Tôn Đức Thắng giữ chức Phó chủ tịch nớc, Trờng Chinh giữ chức chủ tịch uỷ ban thơng vụ Quốc hội, Phạm Văn Đồng giữ chức Thủ tớng Chính phủ. Quốc hội bầu hội đồng quốc phòng, cử viện trởng viện kiểm sát nhân dân tối cao và chánh án toàn án nhân dân tối cao.

Trong kỳ họp, sau khi quốc hội công bố kết quả bầu cử, Bác Hồ và Bác Tôn đ đứng dậy bắt tay nhau rất thắm thiết, nhìn nhau rất trìu mến, đầy vẻã thân thiện và cảm thông. ánh mắt của cả 2 vị Chủ tịch và Phó chủ tịch đều toát lên vẻ thân tình, ân cần nh 2 anh em ruột xa nhau lâu ngày gặp lại, tay bắt mặt mừng. Cả 2 vị l nh tụ đều ăn mặc giản dị, không comblê, ca vát, nhã ng rất lịch sự. Phía sau là các đại biểu quốc hội cũng đứng cả dậy, vỗ tay hoan hô không ngớt, tỏ vẻ rất hài lòng về sự sáng suốt và đồng cảm của tất cả các vị đại biểu quốc hội, những đại biểu u tú của nhân dân, đ chọn ra đã ợc những ngời có tài, có đức đứng ra gánh vác công việc của đất nớc.

Bức ảnh trên còn thể hiện tinh thần đoàn kết Bắc – Nam. Bắc - Nam là anh em ruột thịt, là con một nhà. Bác Tôn sinh ở miền Nam, Bác Hồ sinh ở miền Bắc nhng đều là con của dân tộc Việt Nam

-Hớng dẫn sử dụng

-Hớng dẫn sử dụng

GV cho HS quan sát đồng thời tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi:

H y nhận xét việc hai nhà l nh đạo cao nhất của mã ã ớc ta là Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó chủ tịch Tôn Đức Thắng bắt tay nhau với nụ cời thân thiện thể hiện điều gì?

ý nghĩa của việchoàn thiện bộ máy củng cố chính quyền dân chủ nhân dân?

Sau khi HS trả lời GV nhận xét và chốt ý.

4.Hình . Lợc đồ phong trào “Đồng khởi” -Nội dung

Đây là lợc đồ phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam những năm 1959-1960. Sau khi hiệp định Giơnevơ về Đông Dơng đợc ký kết, Mĩ đ tìm cách phá hoạiã hiệp định, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diện ở miền Nam, nhằm chia cắt lâu dài đất nớc ta. Từ năm 1954 – 1959, Mĩ –Diệm đ đàn áp khốc liệt đồngã bào miền Nam, gây nên những tội ác man dợ. Chính những hành động đó đ làmã cho mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Mĩ và tay sai ngày càng thêm sâu sắc.

Trong bối cảnh đó, hội nghị lần thứ 15 của Ban chấp hành trung ơng Đảng ta đ họp (tháng 1/1959) và chỉ rõ con đã ờng cho cách mạng miền Nam. Dới ánh sáng nghị quyết hội nghị 15, ngọn lửa “Đồng khởi” trên nhiều vùng ở miền Nam đ bùng lên mạnh mẽ.ã

Từ tháng 2/1959, nhân dân ở vùng Đông và Tây Bắc ái (Ninh Thuận) đã nổi dạy phá tề, trừ gian; tháng 4/1959, nhân dân làng Tà Boóc, huyện Đắc Lây (Kon Tum) và nhiều làng khác ở Kon Tum, Đắk Lắk đ nổi dậy diệt ác, rời làngã vào rừng chống Mỹ-Diệm. Tháng 8/1959, tại các x Trà Phong, Trà L nh, Tràã ã Quân… thuộc huyện Trà Bồng (Quảng Ng i) nhất loạt chiêng trống, tù và nổiã lên triệu tập nhân dân đứng dậy tiêu diệt bọn cảnh sát, bảo an… Phong trào phát triển nhanh chóng thành cao trào “Đồng khởi”, trong đó tiêu biểu là ở Bến Tre.

Ngày 17/1/1960, nhân dân các x Định Thuỷ, Phã ớc Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày với gậy gộc, giáo mác… đ nổi dạy đánh đồn, diệt ác ôn,ã

giải tán chính quyền địch, giành lấy quyền làm chủ ở thôn x . Cuộc nổi dậy lanã ra toàn huyện mỏ cày, toàn tỉnh Bến Tre và toàn Miền Nam.

“Đồng khởi” đ làm cho hệ thống kìm kẹp của Mĩ – Diệm ở thôn x bị pháã ã vỡ từng mảng lớn. Ngày 20/12/1960, mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam – ngời đại diện chân chính của nhân dân miền Nam đ ra đời…ã

-Hớng dẫn sử dụng

GV cho HS quan sát đồng thời tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi:

ôTrớc hết GV cho HS quan sát lợc đồ, giới thiẹu khái quát lợc đồ. Đồng thời tổ chức cho HS khai thác lợc đồ với các câu hỏi:

Địa điểm những nơi nhân dân nổi dậy? Phong trào Đồng thời phát triển nh thế noà? Nêu nhận xét về phong trào Đồng khởi?

5.Hình. Nhân dân nổi dậy ở Trà Bồng (Quảng Ngãi năm 1959) -Nội dung

Đây là bức ảnh rút ra từ tập ảnh đợc lu giữ tại Bảo tàng cách mạng Việt Nam

Trong ảnh là cảnh nhân dân ngời dân tộc Co ở vùng cao huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ng i mang theo các biểu ngữ kéo nhau ra r y, ra rừng, nhằm tẩyã ã chay cuộc bầu cử của Mĩ – Diệm (tháng 8/1959). Đoàn biểu tình có cả Nam và Nữ. Tất cả mọi ngời đều mặc quần áo dân tộc, đi hàng hai với khí thế hừng hực, quyết đấu tranh với kẻ thù. Nhân dân các x Trà Phong, Trà Nham, Trà Thanhã cũng đ vùng dạy dùng vũ khí thô sơ tiêu diệt địch. Cuộc khởi nghĩa đ lan ra 16ã ã x vùng cao. Tất cả những ngã ời Co làm việc cho chính quyền Sài gòn cũng tham gia khởi nghĩa. Địch phải rút khỏi huyện lị chuồn về tỉnh. Các uỷ ban tự quản của nhân dân đợc thành lập. Ngày 3/9/1959, nhân dân x Trà Phong mở đại hộiã bầu ra Uỷ ban nhân dân tự quản. Sau đó, lần lợt 16 x vùng cao đ bầu ra uỷã ã ban nhân dân tự quản.

Liên tục trong 8 ngày đêm nổi dậy, nhân dân Trà Bồng đ đập tan bộ máyã nguỵ quyền, quét sạch các đồn bốt, tiêu diệt 161 tên địch và làm bị thơng hàng trăm tên khác. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Trà Bồng có ý nghĩa to lớn, mở đầu một trang sử mới, góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng ở miền Nam.

-Hớng dẫn sử dụng

Trình bày cuộc nổi dạy của nhân dân Trà Bồng. ý nghĩa lịch sử ?

Sau khi HS trả lời GV nhận xét và kết luận nh nội dung trên.

6.Hình. Chiến thuật “Trực thăng vận” của Mĩ -Nội dung

Sau thất bại trong phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam.Mĩ chuyển sang chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” một chiến lợc chiến tranh xâm lợc thực dân mới của Mĩ đợc tiến hành bằng quân đội tay sai, do “Cố vấn” Mĩ chỉ huy. Để thực hiện mu đồ càn quét và bình định miền Nam, chúng thực hiện chiến thuật “Trực thăng vận” , “Thiết xa vận”.

Chiến thuật “Trực thăng vận” là chiến thuật quân sự của Mĩ đợc sử dụng trong chiến tranh xâm lợc Việt Nam, dùng máy bay lên thẳng vận chuyển nhanh chóng vũ khí và quân lính chiến đấu, tấn công bất ngờ đối phơng. Trong ảnh là cảnh tợng 2 trực thăng của Mĩ vừa đổ bộ quân xuống và chuẩn bị bay đi. 5 lính đợc trang bị đầy đủ quân phục, dày, mũ sắt, trên lng đeo ba lô, còn súng quàng qua vai đa về trớc bụng, đang chạy vội v về phía trã ớc. Qua bức ảnh ta thấy, đây là một chiến thuật hiện đại, diễn ra hết sức nhanh chóng, bất ngờ, nhằm tiêu diệt lực lợng đối phơng.

-Hớng dẫn sử dụng

GV cho HS quan sát đồng thời tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi:

Em hiểu thế nào về chiến thuật “trực thăng vận”?

Quân Mĩ đợc trang bị nh thế nào khi thực hiện chiến thuật “trực thăng vận”?

Sau khi Hs trả lời GV nhận xét và kết luận nh nội dung trên. 7.Hình . Phá ấp chiến lợc khiêng nhà về làng cũ

-Nội dung

Trong việc tiến hành chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” dựa vào lực lợng quân sự và bằng những cuộc hành quân càn quét, Mĩ – Nguỵ dáo diết dồn dân, lập “ấp chiến lợc” . Chúng dự định dồn 10 triệu dân vào 16 nghìn ấp trong tổng số 17 nghìn ấp toàn miền Nam bằng những thủ đoạn cỡng bức trắng trợn. ấp lập đến đâu, địch giăng đồn bốt, bảo an, dân vệ, chính quyền đến đó để kìm kẹp. Nhân dân trong các “ấp chiến lợc” bị kiểm soát gắt gao, ngột ngạt nh trong các trại tập trung. Mỹ – Nguỵ coi “ấp chiến lợc” là một “quốc sách” và lập ấp chiến l-

ợc nh một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lợng cách mạng ra khỏi các x ,ã ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chơng trình “Bình định” miền Nam.

Để chống địch “Bình định”, cuộc đấu tranh giữa ta và địch diễn ra giai dẳng, giằng co nhau quyết liệt giữa lập và phá “ấp chiến lợc”. Đến cuối năm 1962, mặc dù Mĩ- Nguỵ đ huy động gần nhã toàn bộ quân vào nhiệm vụ càn quét, dồn dân, lập ấp chiến lợc nhng chúng cũng chỉ thực hiện đợc một phần kế hoạch bình định. Trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân (6,5 triệu) toàn miền Nam vẫn do cách mạng kiểm soát.

Trong ảnh là cảnh nhân dân phá “ấp chiến lợc” khiêng nhà về làng cũ. Nhà đợc làm bằng tre, luồng và lợp gianh (rơm dạ đánh thành từng tấm). Có đến gần 2 chục ngời cả ông già và thanh niên tham gia cùng với bộ đội và du kích. Không khí thật khẩn chơng, hối hả và tràn đầy quyết tâm, quân với dân một ý chí. Đó cũng là ý chí của nhân dân miền Nam quyết tâm đánh bại chiến l- ợc “Chiến tranh đặc biệt”của Mĩ. Qua đó cũng nói lên phần nào sự thất bại của Mĩ –Nguỵ trong “chiến tranh đặc biệt”.

-Hớng dẫn sử dụng:

Cho HS quan sát và tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi:

Tại sao nhận dân ta cùng bộ đội giỉa phóng lại khiên nhà về làng cũ?

Sự việc đó thể hiện điều gì?

Sau khi HS trả lời GV nhận xét và chốt ý nh nội dung trên

8. Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam đợc thành

lập

Vào hồi 20 giờ ngày 19/12/1960, tại một vùng giải phóng ở miền đông Nam bộ, đại biểu các giai cấp, đảng phái, công giáo, các dân tộc và miền nam đã họp đại hội để thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam .

1 giờ sáng ngày 20/12, Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam trịnh trọng tuyên bố thành lập. Mặt trận công bố những chơng trình hành động 10 điểm mà nội dung cơ bản là đánh đổ chế độ thuộc địa trá hình của đế quốc Mĩ và chế độ độc tài Ngô Đình Diệm, nhằm xây dựng một miền nam Việt Nam độc lập, dân chủ, hoà bình thống nhất nớc nhà.

Ngay sau khi mặt trận ra đời, đông đảo công nhân đồn điền Trảng Bàng và nhiều đồn điền khác thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh đã cùng tham gia mít tinh, biểu tình, thị uy chung với nông dân hoan nghênh mặt trận thành lập và tố cáo tội ác khủng bố nhân dân của Mĩ – Diệm.

(Theo: Viện Sử học, Việt Nam những sự kiện lịch sử 1945-1954. Sđd

9. Chiến thắng bình giã

Chiến dịch Bình Giã đợc mở ra ở một địa bàn khá rộng thuộc nhiều tỉnh:Bà Rịa, Long Khánh, Biên Hoà - Bình Long. Đây là một chiến dịch đầu tiên của quân đội ta trong kháng chiến chống Mĩ thuộc loại hình chiến dịch tấn công với đặc trng nghệ thuật là lừa địch ra khỏi công sự vào những chỗ ta đã tổ chức lực lợng, dàn thế trận sẵn rồi bất ngờ tấn công tiêu diệt.

Chiến dịch kéo dài hơn 3 tháng, đợc ghi nhận là chiến dịch dài ngày nhất từ khi đảng ta chủ trơng đấu tranh vũ trang. Đây là thắng lợi lớn nhất từ trớc tới nay của quân giải phóng. Số thơng vong của địch là hơn 2 nghìn tên, số cố vấn Mĩ chết nhiều nhất trong một trận lên đến 50 tên. Ta bắn hạ 38 máy bay, hàng chục xe tăng, xe bộc thép bị phá huỷ. Trong chiến dịch, chiến thuật của quân giải phóng tỏ ra hơ hẳn quân đội Sài Gòn. Bộ quốc phòng Mĩ thừa nhận: “Bình Giã là một thất bại trông thấy của quân đội Sài Gòn” và “quân Sài Gòn tỏ ra không đủ sức đơng đầu với Việt cộng”.

Hãng AP ngày 28/12/1964 miêu tả: quân giải phóng “từ các hàng giao thông thình lình xuất hiện, đánh tan các đơn vị biệt kích của chính phủ, giết chết, làm bị thơng, bắt sống gần hết số quân đó, mang đi 2 cố vấn Mĩ. Quân biệt động đang cố tiến vào ấp thì sa vào lới đạn bắn chéo cánh sẻ cùng với súng cối, súng liên thanh, súng không giật, cả tiểu đoàn nằm chết dí một chỗ để việt cộng bao vây và tiêu diệt”.Trong trận đánh ngày 31/12/1964, hãng AP cho biết: “Cuộc giao chiến lại nổ ra ác liệt khi du kích ở đâu ra bất thần phục kích một tiểu đoàn biệt động, diệt phần nửa tiểu đoàn này và giết thêm một số cố vấn Mĩ trong khi đó, 3 nghìn quân chính phủ ở Bình Giã đang lùng sục việt cộng mà… không thấy họ”. Nh vậy, hệ thống thám báo biệt kích của Mĩ –Nguỵ đã không có tác dụng gì trớc và sau chiến dịch.

(Theo: Chiến dịch Bình Giã - Một mốc lịch sử đáng ghi nhớ NXB Chính trị quốc gia, H.1994)

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Sử dụng tranh ảnh vào dạy Lịch sử lớp 9 (Trang 159 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w