Do thiếu tài nguyên thiên nhiên, để tồn tại nh một nớc công nghiệp và duy trì mức sinh hoạt phù hợp, Nhật bản phải dựa vào ngoại thơng. Thơng mại là nhân tố quan trọng nhất trong chính sách quốc gia kể từ thời Minh Trị, và mọi cố gắng vẫn đang đợc duy trì để phục vụ mục tiêu này. vào giữa và cúôi thế kỷ XIX, khi ngoại thơng của Nhật bản bắt đầu phát triển, sản phẩm lụa đ đáp ứngã đợc nhu cầu của Mĩ và châu Âu. Đây là cơ hội cho Nhật bản có đợc nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá, thiết bị cho quá trình hiện đại hoá đất nớc. Vì vậy, Nhật bản dẫn đầu thế giới về lĩnh vực xuất khẩu tơ lụa cho đến tận những năm 30 của thế kỷ XX.
Vào thế kỷ XX, nền công nghiệp bông phát triển nhanh chóng, hàng may mặc, sợi bông cũng đợc xuất khẩu. Sau khi có sự bùng nổ về buôn bán sợi bông tại Anh, Pháp, Đức trớc chiến tranh thế giới thứ nhất, hàng sợi bông thay thế các sản phẩm công nghiệp nhẹ chiếm vị trí đầu bảng trong các sản phẩm xuất khẩu của Nhật bản.
Trong một thời gian dài trớc chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là bạn hàng chính của Nhật bản, chiếm 1/3 tổng kim ngạch ngoại thơng, kế đến là các nớc Đông Nam á. Nhng do vị trí của Nhật bản ở châu á ngày càng hùng mạnh nên trung tâm thơng mại đ chuyển từ Mĩ sang châu á, và cuối cùng các nã ớc Đông Nam á chiếm hơn một nửa kim ngạch ngoại thơng thơng của Nhật bản.
Ngoại thơng bị đóng băng trong chiến tranh thế giới thứ hai nhng lại đợc khôi phục sau chiến tranh và từ những năm 1960, nền kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của Nhật bản bắt đầu đợc mở rộng. Vào năm 1996, xuất khẩu của Nhật bản chiếm 8% thị trờng thế giới và nhập khẩu chiếm 6,6%, đứng thứ ba sau Mĩ và Đức. Điểm qua bạn hàng của Nhật bản thì thấy rằng lớn nhất là Mĩ, sau đó đến khu vực châu á -Thái Bình Dơng và EU.
Sản phẩm công nghiệp chiếm 99% giá trị xuất khẩu hiện nay của Nhật bản, nhng nhập khẩu sản phẩm công nghiệp cũng tăng do cú sốc dầu nửa trong những năm 1970. Điểm lại giá trị các mặt hàng nhập khẩu trong năm 1997 cho thấy dầu và các sản phẩm dàu chiếm 12,3%, máy móc thiết bị 28%, cá và hải sản hơn 4,5%, quần áo 4,9%, khí đốt hoá lỏng 4%, gỗ 2,6%, thịt 2,2%, than 2%, … trong đó, các mặt hàng công nghiệp đợc nhập khẩu từ các nứơc ASEAN và các nớc công nghiệp mới ở châu á, các nớc xuất khẩu nguyên liệu có ngành công nghiệp phát triển .
Từ những năm 70 của thế kỷ XX, mô hình công nghiệp của Nhật bản đ thayã đổi trọng tâm từ công nghiệp nặng sang các ngành công nghệ cao. Song song với chuyển biến này, phơng thức thơng mại cũng thay đổi. Thặng d mậu dịch lớn của Nhật bản, đặc biệt ở lĩnh vực mà Mĩ và Châu Âu quan tâm, đ làm tăngã thêm ma sát mậu dịch tới mức trở thành vấn đề chính trị giữa Nhật bản và các nớc phơng Tây.
9 – Trồng trọt theo phơng pháp sinh học : nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm soát sáng đều do máy tính kiểm soát
Nội dung
Đây là bức ảnh chụp một góc nhỏ của một phòng trồng trọt khép kín ở Nhật Bản theo phơng pháp trồng trọt mới, có áp dụng những thành tựu của khoa học – kĩ thật hiện đại.
Nếu nh cây trồng bình thờng ở ngoài thiên nhiên chịu sự tác động một cách bị động bởi các yếu tố tự nhiên nh thời tiết, đất đai…mà con ngời khó kiểm soátđợc, thì cách trồng trọt trong phòng kín này lại khác. Con ngời có thể điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ , các chất dinh dỡng phù hợp với từng loại cây trồng. Đây cũng là biện pháp mà con ngời áp dụng để trồng rau sạch quanh năm, không phải phụ thuộc theo mùa nh cây trồng ngoài tời phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Đây là phơng pháp trồng cây nhân tạo theo hình thức nuôi cấy mô trong phòng ( lấy lá cây, dùng phơng pháp nhân giống tế bào thành nhiều tế bào và nhiều cây).
ở Nhật Bản, do điều kiện tự nhiên khác nghiệt, tài nguyên thiên nhiên không cho phép Nhật Bản có thẻ có những khu vờn rộng và đất đai tốt để trồng trọt. Do vậy, cách trồng trọt trong phòng kín này sẽ giúp Nhật Bản khác phục nhiều khó khăn, góp phần đảm bảo cung cấp lơng thực, rau sạchk cho nhân dân, vì phòng kín có thể xây dựng dới lòng đất hoặc trên tầng cao của những ngôi nhà cao tầng. Trong ảnh là những nhân viên mặc trang phục màu trắng đang chăm sóc những vờn rau sạch trong nhà kín. Phía trên sàn của nhà kín là những bóng đèn điện đợc thiết kế và treo theo phơng pháp hiện đại, toả sáng đều nhằm phục vụ cho trồng trọt, thay thế cho ánh sáng mặt trời. Nhìn những vờn rau xanh mơn mởn này, chúng ta thấy phơng pháp trồng rau ở Nhật Bản rất đạt hiệu quả, góp phấn quan trọng khắc phục sự thiếu hụt lơng thựccủa nhân dân.
Phơng pháp sử dụng
Đây là bức ảnh chụp góc nhỏ của một phòng trồng trọt theo phơng pháp sinh học hiện đại ở Nhật Bản. GV sử dụng bức ảnh này để dạy mục II- Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
GV cho HS quan sát kênh hình và đặt câu hỏi:
- Em thấy phơng pháp trồng trọt trong bức ảnh có gì khác với cách trồng trọt tự nhiên mà chúng ta thờng gặp?
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và tiến hành khác bức ảnh nh nội dung ở trên.
Hình 20- Cầu Sê-tô Ô-ha-si nối liền các đảo chính Hôn-xiu và Xi-cô-c
Nội dung
Nhật Bản không phải là quốc gia đợc thiên nhiên u đ i giống nhã nhiều nớc khác trên thế giới. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của bản thân, ngời dân Nhật Bản đã
vơn lên và trở thành một trong ba tung tâm kinh tế lớn của thế giới (Mĩ-Tây Âu-Nật Bản).
Nhật Bản rất chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng trong tất cả các lĩnh vực. Và, cầu Sê-tô Ô-ha-si là một trong những biểu hiện về sự phát triển trong lĩnh vực giao thông vận tải của nớc này.
Cầu Sê-tô Ô-ha-si là một cây cầu lớn của Nhật Bản vợt sông Sê-tô, dài 4,9 km. Lòng cầu đôi, dành cho đờng ô tô cao tốc và đờng xe lửa. Tuyền đờng này có 4 làn đờng cho ô tô và một đờng ray xe lửa.
Cầu Sê-tô Ô-ha-si đợc biết đến với sự thán phục hâm mộ của nhân dân thế giới. Một loạt tuyến đờng cao tốc và đờng ray đợc kết nối với nhau và chạy qua cây càu nổi tiếng nối hai đảo sê-tô và Ô-ha-si. Cây cầu có một tầng cao danh cho tuyến đờng cao tốc và tầng thấ p hơn dành cho đờng ray xe lửa. Đợc thiết kế dành cho tơng lai- cấu trúc xây dựng cây cầu này có đủ khả năng để hợp nhất vớia mọi tuyến đờng.
Phơng pháp sử dụng
Đây là bức ảnh chụp toàn cảnh cây cầu Sê-tô Ô-ha-si của Nhật Bản từ trên cao. GV sử dụng bức ảnh này để dạy mục II – Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
GV giúp HS thấy đợc sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiểntanh thế giới thứ hai. Vì vậy, trớc khi khai thác nội dung bức ảnh, có thể đặt ra yêu cầu cho HS quan sát toàn bộ cây cầu trong ảnh và đa ra các câu hỏi:
- Bức ảnh chụp cây cầu nào? ở đâu?
- Cây cầu này nói lên điều gì về sự phát triển khoa hoc- kĩ thuật của Nhật Bảnsau chiến tranh thế giới thứ hai?
Sau khi đ đặt ra một số câu hỏi gợi mở, GV tiến hành miêu tả bức ảnh nhã nội dung trên và kết luận.
Bài 10 – các nớc tây âu
1. Hình. Lợc đồ các nớc trong liên minh châu Âu (năm 2004)
Nội dung
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ năm 1950 khi nền kinh tế các n- ớc Tây Âu đợc phục hồi, một xu hớng ngày càng nổi bật là sự liên kết kinh tế giữa các nớc tronmg khu vực để cùng nhau hợp tác và phát triển.
Liên minh châu Âu là cụm từ viết tắt của tiếng Anh( European Union-EU )
lúc đầu mang tên gọi là “Cộng đồng châu Âu” ( EC). Đó là sự sáp nhập của ba cộng đồng : Cộng đồng than thép châu Âu ( thành lập 4-1951), cộng đồng nguyên tử châu Âu ( thành lập 3-1957) và cộng đồng kinh tế châu Âu ( thành lập tháng 3-1957). Đến1993, cộng đồng kinh tế châu Âu có tên gọi mới la liên minh châu Âu.
Liên minh châu Âu bao gồm 15 nớc thành viên (1-1-1995): Pháp, Đức,I-ta- li-a,Bỉ,Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ai-len, Đan Mạch, Hi Lạp, Tây Ban Nha,Bồ Đào Nha, áo, Thuỵ Điển và Phần Lan. Trụ sở của liên minh châu Âu đợc đặt ở Bru-xen (Bỉ).
Liênminh châu Âu đợc thành lập nhằm mục đích:
Thứ nhất , xây dựng một thị trờng nội địa châu Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu chung nhất, sử dụnh một loại đồng tiền chung cho tất cả các nớc tham gia liên minh này ( đã phát hành đồng ơ-rô ngày 1-1-1999 ).
Thứ hai, xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoạivà an ninh,tiến tới một nhà nớc chung châu Âu, tạo thành thế mạnh đẻ cạnh tranh với các nớc ngoài khu vực và ảnh hởng của Mĩ.
Liên minh châu Âu kể từ khi thành lập đến nay đ có quan hệ với nhiều nã ớc trên thế giới, ngày càng mở rộng phạm vi ảnh hởng của mình. Năm 1990, Việt Nam và liên minh châu Âu chính thức đặt quan hệ ngoại giao.
Nh vậy, từ “ cộng đồng châu Âu ” (EC) ban đầu chỉ là một lên minh thuần tuý về kinh tế, chính trị lớn nhất và chặt chẽ nhất thế giới. Hiện nay, EU đ tiếnã tới xây dựng “ một châu Âu không biên giới” và sử dụng đồng tiền chung châu Âu.
Phơng pháp sử dụng
Đây là lợc đồ giới thiệu khái quát về vị trí địa lí của các nớc trong lien minh châu Âu. GV sử dụng kênh hình này để dạy mục II- sự liên kết khu vực.
GV cho HS quan sat lợc đồ, hớng dẫn các em bằng các cau hỏi gợi ý để phát triển khả năng quan sát, nhận diện lịch sử, đồng thời tập trung sự chu ý của các em vào lợc đồ:
- Liên minh châu Âu bao gồm bao nhiêu nớc?đó là những nớc nào? - Embiết gì về lịch sử hình thành của liên minh châu Âu?
- Liên minh châu Âu ra đời nhàm mục đích gì?
Sau khi gợi ý bằng các câu hỏi, GV tiến hành khai thác kênh hình nh nội dung ở trên. Tuy nhiên, cần lu ý giới thiệu 15 nớc thành viên của liên minh châu Âu ( trớc năm1995) và 25 nớc thành viên của liên minh ( năm2004).
2. Thể chế hoạt động của liên minh châu âu
Với việc thực hiện Hiệp ớc Rô-ma, Liên minh châu Âu đã thành lập các cơ quan hành chính và hàng loạt các cơ quan chức năng. Liên minh sẽ là một loại siêu chính phủ đối với các vấn đề kinh tế, và cũng giống nh một chính phủ sẽ cần đến những cơ quan đặc biệt để hoạt động, đề làm luật và giải quyết các vụ tranh chấp. Để cơ sở thể trở hành một
thiết chế thống nhất các nhà nớc dân chủ, Liên minh châu Âu đợc điều hành bởi 4 thể chế chính đại diện về lập pháp, hành pháp và t pháp. Đó là Hội đồng Bộ trởng, Uỷ ban châu Âu, Nghị viện và Toà sứ.
Hội đồng Bộ trởng: gồm đại diện các nớc thành viên, ban hành phần lớn các quyết
định; các Bộ trởng của Liên minh chịu trách nhiệm trực tiếp trớc Chính phủ nớc họ. Trụ sở đặt tại Xtơ-rát-buốc (Pháp), Từ năm 1987, Hội đồng Bộ trởng là cơ quan chính thức, có chức năng chính trị tối cao của Liên minh, quyết định các vấn đề chung của Liên minh châu Âu, kí kết các hiệp định giữa Liên minh châu Âu với các nớc khác.
Uỷ ban châu Âu: Trụ sở đặt tại Brúc-xen, cơ quan chấp hành thờng trực và là bộ máy điều hành thống nhất của Liên minh châu Âu, gồm có 17 uỷ viên. Chủ tịch và 16 thành viên khác của Uỷ ban Châu Âu đợc Chính phủ nớc họ tiến cử và Hội đồng Bộ trởng thông qua. Hiệp ớc Ma-a-xtơ-rich quyết định chức Chủ tịch và các thành viên Uỷ ban châu Âu cần đợc đa ra bỏ phiếu bổ nhiệm tại Nghị viện châu Âu. Riêng chức Chủ tịch Liên Minh châu Âu đợc luân phiên đảm nhiệm giữa các nớc thành viên, mỗi nhiệm kì là 6 tháng.
Nghị viện châu Âu: Đóng trụ sở tại Lúc-xăm-bua, gồm 576 nghị sĩ, đợc bầu trực
tiếp theo nhiệm kỳ 5 năm, nhiệm vụ chính là giám sát công việc của Hội đòng và Uỷ ban châu Âu, phê duyệt ngân sách.
Mỗi năm các nghị sĩ châu Âu hợp 12 phiên toàn thể tại Xtơ-rát-buốc của Pháp vì hiện nay đó là trụ sở chính thức của Nghị viện Châu Âu. Trong khi đó, mỗi tháng 8 ngày, họ phải sang Thủ đô Brúc-xen của Bỉ để dự các cuộc họp của tiểu ban và nhóm chính trị. Phần lớn nhân viên bộ máy hành chính nằm ở Lúc-xăm-bua. Mọi công việc đi của họ cũng nh chuyên chở hồ sơ giấy tờ kèm theo đều rất mất thời gian và tốn kém.
Chi phí làm việc theo cách bố trí hiện tại rất nặng, tiền xăng dầu, tiền máy bay và tiền tàu xe, tiền thuê khách sạn và cửa hàng ăn, cũng nh tiền thuê chở một khối lợng lớn giấy tờ, hồ sơ, văn kiện đã lên tới 30 triệu ơrô mỗi năm. Ngời ta tính rằng, Nghị viện có thể cắt giảm đợc 25% phí tổn trên nếu bỏ đi đợc các khoản tiền tàu xe. Tình hình có thể trở nên khó khăn hơn trớc sự mở rộng của Liên minh châu Âu trong tơng lai, dẫn đến Nghị viện châu Âu phải có thêm nhiều nghị sĩ nữa so với con số hiện nay (567 nghị sĩ), làm cho tài chính xuất phát từ việc Nghị viện phải thờng xuyên di chuyển giữa 3 thành phố Xtơ-rát- buốc, Brúc-xen và Lúc-xăm-bua gặp nhiều khó khăn.
Để giải quyết vấn đề càn đặt trụ sở của Nghị viện châu Âu ở đâu, xu hớng chung của các nghị sĩ là chọn 2 nơi: Xtơ-rát-buốc và Lúc-xăm-bua, vì đó là hai địa điểm tơng đối thuận lợi cho họ. Vậy là cuộc tranh chấp ngấm ngầm lâu nay giữa Chính phủ Pháp và Bỉ nổ ra công khai.
Bỉ ra lập luận trụ sở chính của Ngị viện châu Âu phải đặt ở Brúc-xen, vì Brúc-xen đã có cơ quan cơ quan châu Âu, tức là Uỷ ban châu Âu đặt trụ sở, Brúc-xen lại có những đờng giao thông và phơng tiện thông tin liên lạc với các nớc khác ở châu Âu tốt hơn nhiều so với Xtơ-rát-buốc. Ngoài ra, với vai trò là thủ đô nớc Bỉ, Brúc-xen có nhiều tiện nghi tốt, to, đẹp để các nghị sĩ tha hồ lựa chọn khách sạn, tiệm ăn, rạp hát.
Về phía mình, Pháp kiên quyết giữ lấy cách bố trí hiện nay. Năm 1989 tởng nh lập luận của Bỉ đã thắng lợi đến nơi, khi Nghị viện châu Âu thông qua một nghị quyết do một nghị sĩ bảo thủ Anh đa ra về quyền của các nghị sĩ châu Âu đợc quyết định địa điểm làm việc của mình. Nghị quýêt đó mở ra khả năng chuyển đổi địa điểm đặt trụ sở của Nghị viện châu Âu. Nhng rồi các sự kiện diễn ra ở Đông Âu và tiếp đó là việc nớc Đức thống nhất đã đa số nghị sĩ châu Âu tăng lên, đã làm cho Pháp có con bài mới.
Trong cuộc họp tháng 4-1990, lúc vấn đề về địa điểm đặt trụ sở Nghị viện châu Âu đợc tranh luận rất sôi nổi thì Pháp đa ra lập luận rằng thành phố Xtơ-rát-buốc thuộc tỉnh An-dát trên biên giới giáp với CHLB Đức là biểu tợng của sự đoàn kết châu Âu sau chiến