Ngày 15/8/1945 sẽ m i m i khắc ghi trong ký ức của mọi ngã ã ời dân Nhật Bản. Tất cả đ rõ, chiến tranh đ kết thúc. Nã ã ớc Nhật bất khả chiến bại đ phải cúi đầuã và chịu thất bại. ở Tô-ki-ô, các ngôi nhà đều đổ nát. Trên con đờng từ Y-ô-cô- ha-ma đến Tô-ki-ô mất 2 giờ đi bằng ô tô và suốt thời gian đó, ngời ta không còn nhìn thấy một ngôi nhà. Tất cả đều bị tàn phá, tan hoang, đổ nát.
Những năm 1946 – 1947, dân chúng Nhật còn thờng xuyên bị đói. Ngời ta ớc tính rằng trong các thành phố mỗi ngời dân chỉ ăn 1000calori/ngày. Lúc mới đầu hàng, nớc Nhật có 22 triệu ngời không có nhà ở, 10 triệu ngời (tức 1/3 số ngời thuộc tuổi lao động) bị thất nghiệp.
Trong vòng cha đầy 3 năm, Tô-ki-ô với 90% diện tích bị san bằng bởi bom đạn, đ tìm lại dáng dấp một đô thị. Tô-ki-ô vẫn còn là một thành phố đã ợc chắp vá bằng gỗ tạp, nhng ở đây, tất cả mọi thứ đều hoạt động. Tàu hoả bắt đầu chạy, xe buýt cũng vậy. Hồi chiến tranh, phơng tiện di chuỷên phổ biến nhất là tàu hoả hoặc xe đạp. Từ đầu những năm 50, h ng Ki-no Nhật Bản đ sản xuất mộtã ã dạng xe 3 bánh nhỏ mà mỗi khi di chuyển, nó lại phát ra những tiếng nổ lạch bạch nh cái tên “bata ba ta” của nó với một nàn khói mù mịt. ít lâu sau, cũng hàng Ki-no này đ sản xuất ra những chiếc xe hơi thực sự đầu tiên của thời hậuã chiến, bắt trớc kiểu xe 4CV rê-nô. Điện báo và các dịch vụ bu chính cũng đợc khôi phục. Ưu tiên hàng đầu là giáo dục, trờng học đợc mở trở lại trong một thời gian ngắn. Đây đó xuất hiện những khung thép đầu tiên của các ngôi nhà cao tầng. Dần dần, Tô-ki-ô đ thoát dáng dấp của một thành phố với những ngôiã nhà kiểu “hộp dày” nối đuôi nhau thành hàng với các gian buôn bán ở tầng trệt và chỗ ở trên tầng 2. Tất cả đợc bao bọc bởi một mạng lới chằng chịt những dây
điện lủng lẳng trên các cột điện bằng gỗ hoặc bê tông. Chỉ vài năm sau khi chạm đến đáy vực thẳm, Tô-ki-ô đ thể hiện rõ ý muốn dẫn đầu trong số các thủ đôã của châu á.
(Theo: Nớc Nhật mua cả thế giới, NXB Thông tin lý luận 1991. tr43)