Bắt sống tớng Đờ cát

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Sử dụng tranh ảnh vào dạy Lịch sử lớp 9 (Trang 156 - 159)

15 giờ ngày 7 tháng 5 năm 1954, đại tớng Võ Nguyên Giáp thông báo: “Tất cả các đơn vị đã đợc lệnh tổng công kích”. Lê Trọng Tấn ra lệnh cho trung đoàn 141 tiến sau đội hình trung đoàn 209. Lúc này, trung đoàn phó Thăng Bình đã ra lệnh cho đại đội 360 phát triển sang 508, 509. Lê Trọng Tấn ra lệnh cho Hoàng Cầm bám sát địch, thọc thẳng vào mờng Thanh. Đại đội 360 nh một mũi tên chạy xuống cầu sắt bắc qua sông Nậm Rốm. Tiếng hô: “Bắt sống Đờ cát!” đã cổ vũ anh em xông lên. Khẩu đại liên 4 lòng của địch nồng lộn bắn sang. Đạn cối nổ trên mặt cầu. Tạ Quốc Luật chỉ huy tổ đi đầu ném pháo sang. Vừa lúc đó một loạt pháo của ta dập chúng trận địa hoả lực địch bên kia cầu. Tổ 3 ngời vọt tiến sang bên kia cầu. Một quả bom địch ném chúng mặt đờng. Tổ đi đầu dừng lại trớc ngã ba. Vừa lúc đó có tên cai dõng chạy qua.Anh em hỏi hầm Đờ cát. Tên cai dõng chỉ vào ụ cao to xung quanh co 4 xe tăng đang bắn ra loạn xạ. Luật cho đánh thủ pháo đứt xích 1 xe tăng. Một chiếc bốc cháy, 2 chiếc còn lại bỏ chạy. Luật ra lệnh đánh hầm. Vinh và Nhỏ phân công nhau: Nhỏ bịt một cửa hầm, Vinh tiến vào cửa hầm chính. Theo hiệu lệnh chung Vinh và Nhỏ ném 2 quả thủ pháo. Khói vừa tan thì một sĩ quan trong bộ tham mu của tớng Đờ cát giơ tay xin hàng. Đại đội trởng Tạ Quốc Luật suống hầm cùng 2 chiến

sĩ Vinh và Nhỏ bắt sống toàn bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, trong đó có thiếu tớng Đờ cát. Đó là lúc Đờ cát vừa ra lệnh đầu hàng và qua nàn sóng điện từ biệt vợ con. Câu đầu tiên Đờ cát nói với Tạ Quốc Luật là: “Xin đừng bắn tôi!”.

(Theo: Lê Trọng Tấn,

từ Đồng Quan đến Điện Biên. Sđd)

bài 28

Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

1.Đồng bào Hà Nội đón bộ đội vào tiếp quản thủ đô

Theo kế hoạch đ định, ngày 8/10/1954, các đơn vị quân đội nhân dân Việtã Nam chia làm nhiều hớng tiến vào ngoại thành Hà Nội. Đến 16h30’, Bộ đội ta tiến đến đờng Đê La Thành, Vĩnh Tuy, Bạch Mai, Cầu Giấy, Nhật Tân. Sáng ngày 10/10/1954, quân đội ta chia làm nhiều canh tiến vào 5 cửa ô. Trên ảnh thể hiện đoàn quân đang tiến vào phía Bắc thành phố. Trên đờng một biểu ngữ lớn lối liền 2 d y phố với hàng chữ: “Hoan nghênh quân đội nhân dân vào giải phóngã Hà Nội”. Từ các ô cửa sổ của các ngôi nhà 2 bên phố, những lá cờ đỏ sao vàng phấp tung bay. Hai bên hè phố, quần chúng nhân dân gồm già, trẻ, gái, trai tay cầm cờ, hoa, biểu ngữ vẫy chào bộ đội. ở giữa lòng đờng, bộ đội với ba lô trên lng, đầu đội mũ bọc vải đang bớc đi trong hàng quân tiến vào thành phố.

Bức ảnh đợc sử dụng khi dạy học phần “Tình hình, nhiệm vụ mới của nớc ta sau Hiệp định Giơnevơ 1845 .” Khi sử dụng, giáo viên cần kết hợp với tài liệu tham khảo để miêu tả. Trớc khi trình bày, giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát bức ảnh, nêu lên nội dung qua gợi mở của thầy. Tiếp theo, giáo viên bổ sung và trình bày: “Theo kế hoạch đ định, ngày 8/10/1954, các đơn vị quân đội nhân dânã Việt Nam chia làm nhiều đờng tiến vào ngoại thành Hà Nội. Chiều 9/10/1954, quân đội ta tập kết tại cẩccô thành phố. Sáng 10/10/1954, các đơn vị quân đội ta, trong đó có các chiến sĩ của trung đoàn Thủ đô -những ngời con tám năm trớc thế quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, đ trở về Hà Nội trong đoàn quân chiếnã thắng.”Trùng trùng quân đi nh sóng, lớp lớp đoàn quan tiến về”. Các cánh quân bao gồm bộ binh, pháp binh, cao xạ, cơ giới chia làm nhiều hớng tiến vào thành phố. Sau đó toả ra các khu rồi lần lợt tiếp quản nhà ga Hà Nội, Phủ Toàn quyền, khu Đồn thuỷ, Bờ Hồ, Bắc Bộ Phủ… Bộ đội ta tiến đến đâu, bộ mặt thành phố biến đổi đến đó. Trớc đó, phố xá còn im ắng, lặng lẽ, mọi nhà đóng chặt cửa. Nh-

ng khi đoàn quân tiếp quản đến, sức sống bật dậy, các cánh cửa mở toang, nhân dân đổ ra đờng phất cờ, tung mũ, vỗ tay, reo mừng không ngớt. Lần đầu tiên, sau tám năm dới gót sắc của giặc, hôm nay ngời dân Hà Nội sống trong ngày hội lớn, tng bừng, náo nhiệt. Cả một rừng cờ đỏ sao vàng, khắp nơi cổng chào,biểu ngữ dựng lên. Mấy chục vạn ngời, trẻ, già, trai, gái đổ ra đờng trong những bộ quần áo đẹp nhất. Tay mọi ngời cầm cờ, hoa, ảnh, tập trung trên các đờng phố đón bộ đội. Họ phất cờ, thả chim bồ câu, đánh trống, hổi kèn, đàn hát, múa s tử, đốt pháo, hô khẩu hiệu; nhiều đồng bào vui sớng nhảy ra giữa đờng ôm hôn bộ đội. Đây là cảnh một đờng phố, nhân dân Hà Nội đón chào bộ đội vào tiếp quản thủ đô. (Giáo viên nêu nội dung bức ảnh nh trên).

Khi bộ đội tiếp quản các khu phố, công nhân và thanh niên tự vệ các khu, đ cùng bộ đội, công an đã ợc phân vào Hà Nội từ chiều hôm trớc, giữ gìn an ninh trật tự. Đến 4 giờ chiều, tên lính cuối cùng của quân Pháp rút hết sang phía bắc cầu Long Biên, và 4 giờ 30 phút, quân đội ta hoàn toàn kiểm soát Hà Nội.

Chiều ngày10/10/1954, mấy chục vạn nhân dân Hà Nội đ trang nghiêmã dự lễ chào cờ do Uỷ ban quân chính thành phố tổ chức.

Thật là một ngày vui lớn, ngày vui hội ngộ của những ngời con chiến thắng, của một dân tộc đ chiến thắng”.ã

-Hớng dẫn sử dụng:

Trớc hết GV cho HS quan sátbức tranh để tìm hiểu nội dung qua câu hỏi gợi mở

H y cho biết thời gian, địa điểm nơi bộ đội đi qua?ã

Không khí của nhân dân khi bộ đội tiến về giải phóng thu đô? Sau khi HS trả lời, GV chốt ý nh nội dung trên.

2.Hình.Nông dân đợc chia ruộng đất trong cải cách ruộng đất -Nội dung

Trong ảnh là cảnh ngời nông dân ở Thái Nguyên nhận ruộng đất do công việc thực hiện “Cải cách ruộng đất” năm 1953 đem lại. Qua bức ảnh cho thấy, rất đông ngời với băng cờ, biểu ngữ đứng trên cánh đồng. Một ngời phụ nữ nông dân mặc quần đen, áo cánh nâu, đầu chít khăn mỏ quạ, bế trên tay đứa con nhỏ, ăn mặc sạch sẽ và ấm áp. ngời phụ nữ trên môi nở nụ cời, nét mặt rạng rỡ đầy phấn khởi, hài lòng. Trớc mặt ngời phụ nữ là anh bộ đội đang cắm tấm biển (chắc là tên ngời phụ nữ) vào thửa ruộng mà chị đợc chia. Từ đây, chị đ trởã

thành chủ thửa ruộng đó, điều mà trớc đây chị cũng nh bao ngời dân cày nghèo khác có lẽ chỉ có đợc trong những giấc mơ. Đảng và Chính phủ đ làm cuộc đổiã đời cho họ. Từ nay, chị và gia đình sẽ thoả sức cày cấy trên những thửa ruộng đó, tạo ra nhiều lúa gạo, bảo đảm đời sống ấm no cho gia đình và ủng hộ cho kháng chiến. Tin gia đình đợc chia ruộng đất bay đến chiến trờng Điện Biên Phủ, đ góp phần không nhỏ trong việc động viên tinh thần đối với các chiến sĩã Điện Biên, thúc đẩy các anh thêm hăng hái chiến đấu, quyết tâm chiến thắng quân thù.

-Hớng dẫn sử dụng

GV cho HS quan sát đồng thời tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi: Thái độ của nông dân khi đợc chia ruộng đất?

ý nghĩa của việc công cuộc cải cách ruộng đất? HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét và chốt ý.

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Sử dụng tranh ảnh vào dạy Lịch sử lớp 9 (Trang 156 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w