Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Sử dụng tranh ảnh vào dạy Lịch sử lớp 9 (Trang 73 - 82)

Báo nhân dân , cơ quan trung ơng của Đảng cộng sản Việt Nam, số ra ngày 22/9/1977 đ in những dòng chữ khổ lớn, đậm nét, nổi bật trên đầu trang nhất:ã

“18 giờ 30 phút ngày 20/9, Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc.

Đoàn đại biểu nớc ta tiến vào hội trờng giữa tiếng vỗ tay nh sấm dậy. - Đại biểu hơn 50 nớc đứng thành hàg dọc nhiệt liệt hoan nghênh đoàn ta - Cờ đỏ sao vàng tung bay ở trụ sở Liên hợp quốc

- Nhiều nớc trên thế giới gửi điện chúc mừng.”

Đây là một sự kiện quan trọng trong lịch sử quan hệ của nớc ta với cộng đồng thế giới. Sự kiện đó đ diễn ra từ kết quả của cuộc chiến đấu khốc liệt nhất,ã gian khổ nhất và vẻ vang nhất trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam vì độc lập, tự do và thống nhất đất nớc.

Trong phiên họp ngày 20 tháng 9 năm 1977, vào lúc 18giờ 30 phút, Chủ tịch khoá họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trởng ngoại giao Nam T La-da Môi-xốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã đợc công nhận là thành viên của Liên hợp quốc”.

Cả phòng lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam, thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

Sáng ngày 21/9, tại trụ sở của Liên hợp quốc đ diễn ra lễ trọng thể kéo lá cờã đỏ sao vàng của Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam. Tham dự bủôi lễ có Chủã tịch khoá họp 32 của Đại hội đồng La-da Môi-xốp, Tổng th ký Liên hợp quốc Cuốc Van-hai, Cố bộ trởng ngoại giao nớc ta Nguyễn Duy Trinh và đông đảo đại diện ngoại giao, báo chí quốc tế, bạn bè Mĩ và đại diện Việt kiều tại Mĩ.

Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, tổng th ký Cuốc Van-hai phát biểu: “Ngày 20/9/1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kết nạp nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ýã nghĩa trọng đại không những đối với nhân dân Việt Nam, mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hoà bình và công lý trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thơng chiến tranh và xây dựng đất nớc” . Trong dịp này, nhiều đoàn đại biểu các nớc (138 đoàn) trong tổng số 148 đoàn tham dự khoá họp 32 của Đại hội đồng đ phátã biểu chào mừng nớc ta ra nhập Liên hợp quốc.

Từ đó nớc ta và Liên hợp quốc đ có quan hệ chính thức và mối quan hệ đóã ngày càng phát triển.

Tổng th ký thứ t của Liên hợp quốc, nhà hoạt động chính trị và ngoại giao n- ớc áo C.Van-hai sinh năm1918, cha ông vốn là ngời Séc và đ đổi họ của mình từã Gác-La-guých thành Oa-đe-hin.

Trớc khi học luật ở trờng Đại học tổng hợp Viên (áo), C. Van-hai đ tìnhã nguyện phục vụ trong quân đội áo (1936-1939), sau đó bị gọi vào quân đội Đức và đa sang mặt trận Nga cho tới năm 1941.

C.Van-hai hoạt động ngoại giao từ năm 1945. Ông làm việc ở Bộ ngoại giao áo(1945-1947), sau đó ở sứ quán áo tại Pháp (1948-1951) và là thành viên tham gia chuẩn bị “Hiệp ớc về khôi phục đôc lập và dân chủ của áo” (1955, ký kết giữa áo với 4 nớc lớn, nhằm khôi phục độc lập chủ quyền và toàn vẹn l nh thổ của áoã sau chiến tranh thế giới thứ hai. Từ năm 1951 đến 1955, Cuốc Van-hai làm Vụ trởng Cán bộ Bộ ngoại giao. Năm 1955 – 1956 là quan sát viên thờng trực của áo tại Liên hợp quốc, năm 1960-1968 và 1970-1971 là đại diện thờng trực của áo tại Liên hợp quốc. Tháng 1 năm 1972, C.Van-hai đợc bổ nhiệm làm tổng th ký Liên hợp quốc.

Với cơng vị là Tổng th ký Liên hợp quốc, những hoạt động của C.Van-hai chứng tỏ ông có cách giải quyết những vấn đề phức tạp nhất của quan hệ quốc tế, chẳng hạn vấn đề Mĩ xâm lợc Việt Nam, vấn đề xung đột ở cận Đông, vấn đề về nạn khủng bố quốc tế,… Ban th ký của C.Van-hai hoạt động có hiệu quả và có những cố gắng cứu trợ to lớn đối với một số nơi nh Băng-la-đét, Ni-ca-ra-goa và Goa-tê-ma-la hoặc những chiến dịch duy trì hoà bình ở Síp và Trung Đông… Chính trong nhiệm kỳ của C.Van-hai, Việt Nam đ trở thành thành viên củaã Liên hợp quốc.

Năm 1981, C.Van-hai kết thúc nhiệm kỳ Tổng th ký Liên hợp quốc. Năm 1982, ông trở thành giáo s trờng ĐH Joóc-giơ-pao (Mĩ). Từ năm 1986, C.Van-hai đ giành thắng lợi trong cuộc tranh cử và trở thành Tổng thống áo cho đến nămã 1992.

Bài 12- những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa hoc- kĩ thuật sau chiến tranh

1.Hình . Cừu Đô-li, động vật đầu tiên ra đời bằng phơng pháp sinh sản vô tính.

Nội dung

Cừu Đô-li ra đời tháng 3-1997 thông qua phơng pháp sinh sản vô tính. Quá trình sinh sản vô tính đợc các nhà khoa học tiến hành nh sau:

Đầu tiên , các nhà khoa học lấy ra một tế bào từ tuyến sữa của một con cừu mẹ đang mang .

Nuôi dỡng tế bào thai, đây là một tế bào bình thờng và không có khả năng sinh sản.ngoài cơ thể mẹ trong khoảng thời gian 6 tháng, ngời ta tách nhân tế bào của nó ra dự phòng.

Tiếp theo, các nhà khoa học lại lấy ra một tế bào trứng cha thụ tinh của một con cừu mẹ khác, loại bỏ đi nhân tế bào ở bên trong, đồng thời đổi nhân tế bào của tế bào tuyến sữa của concừu mẹ thứ nhất.

Cuối cùng, thông qua phóng điện kích hoạt, ngời ta cho hình thành một phôi thai nhỏ bé, sau đó cấy ghép phôi thai này vào trong tử cung của con cừu mẹ thứ ba. Quá trình này hoàn toàn giống với giai đoạn sau của quá trình mang thai thông thờng.

Về góc độ khoa học, cừu Đô-li chỉ là con đẻ của con cừu mẹ cung cấp gen nhân tế bào tuyến sữa.Sau khi Đô-li trởng thành, nó có hình dáng giống hẹt nh mẹ. “Hai ngời mẹ” kia chỉ là mẹ đẻ thay thế mà thôi.

Ngay 13-4-1998, chính Đô-li cũng đ làm mẹ, nó giống nhã tất cả các con cừu mẹ thông thờng. “Đô-li” đ đẻ ra một con cừu non một cách thuận lợi, và ngã ời ta đặt tên đứa con của Đô-li là Ban-ny, còn cha của Ban-ny là một chú sơn dơng đực bình thờng sống ở xứ Uên(nớc Anh).

Nh vậy, việc nghỉên cứu và thực hiện thành công động vật ra đồi bằng phơng pháp sinh sản vô tính (cừu Đô-li) đ khẳng định sự phát triển của khoa học – kĩã thuật ngày nay trên nhiều lĩnh vực, trong đó có sinh học.

Phơng pháp sử dụng

Đây là bức ảnh chụp con cừu Đô-lil, động vật đầu tiên dợc ra đời bằng phơng pháp sinh sản vô tính, một thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa hoc- kĩ thuật ngày nay. GV sử dụng kênh hình này để minh hạ khi giảng dạy mục I-

Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa hoc- kĩ thuật.

GV cho HS quan sát bức ảnh và đặt câu hỏi để hớng sự tập trung và tò mò muốn hiểu biết của các em:

- Cừu “Đô-li” đợc ra đời vào thời gian nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự ra đời của động vật đầu tioên bằng phơng pháp sinh sản vô tính có ý nghĩa gì?

Sau khi HS trả lời, GV tờng thật ngắn gọn về quá trình thực hiện sinh sản vô tính cừu Đô-li nh nội dung trên.

2.Hình. Năng lợng xanh (điện mặt trời) ở Nhật Bản

Nội dung

Trong nửa sau thế kỉ XX, nhân loại trải qua cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai ( ddợc bắt đầu từ những năm 40) với quuy mô rộng,nội dung

sâu sắc và toàn diện, đ làm thay đổi vô cùng to lớn mọi mặt của đời sống nhânã loại. Nền văn minh thế giới đ có những bã ớc nhảy vọt cha từng thấy.

Năng lợng trong thiên nhiên không phải là vô tận mà nhu cầu về năng lợng trong sản xuất và đời sống sinh hoạt lại tăng rất nhanh. Trong những nguồn năng lợng mà nhân loại đang sử dụng hiện nay thì than, dầu lửa và khí đốt đợc con ngời sử dụng rộng r i nhất. Nhã ng, ba nguồn năng lợng này ngày càng vơi cạn trên hành tinh của chúng ta, và nó càng trở lên thiếu thốn nghiêm trọng đối với những quốc gia nghèo về tài nguyên thiên nhiên nh Nhật Bản. Bởi vì, dân số ngày càng tăng, đồng nghĩa với sinh hoạt của con ngời tăng lên và nhu cầu sử dụng điện năng cũng ngày càng tăng. Chỉ 10 năm trở lạu đây (1990-2000) nhu cầu về năng lợng trên thế giới đ tăng hơn hai lần, trong đó tiêy thụ điện năngã tăng 3,6 lần.

Để giải quyết những vấn đề bức thiết đó, các nớc Mỉ, Nga và Nhật Bản, Tây Âu…không ngừng nghiên cứu và ứng dụng những nguồn năng lợng mới hết sức vô tận nh năng lợng nguyên tử, năng lợng nhiệt hạch, năng lợng mặt trời, năng lợng thuỷ triều, năng lợng gió…Hiện nay trên thế giới, việc sử dụng năng lơng nguyên tử và năng lợng mặt trời đang trở lên phổ biến, và trong một tơng lai không xa, nó sẽ thay thế dần ngành nhiệt điện và thuỷ điện.

Năng lợng mặt trời còn đợc gọi là năng lợng xanh hay chất đốt cao thợng, nó không những góp phần giải quyết nạn khủng hoảng năng lợng, mà còn giải thoát thế giới khỏi sự đe doạ ô nhiễm môi trờng, một ván đề có ý nghĩa lớn đối với tơng lai của nhân loại. Nhật Bản chính là quốc gia đi đầu trong việc nghiên cứu và ứng dụng loại năng lợng này.

Hìn 25 là hình ảnh những ngôi nhà đợc sử dụng năng lợng xanh (năng lợng mặt trời) vô tận, thay thế cho các nguồn năng lợng khác. Phơng pháp đơn giản nhất khi sử dụng ngồn năng lợng này là lợi dụng hiệu ứng lồng kính nh sau:

- Ngời ta dùng một cái hộp, bên trên đậy bằng một tấm kính, dới đáy có một tấm tôn sơn đen.

- Khi ánh sáng mặt trời chiếu sáng, bức xạ mặt trời sẽ chiếu qua tấm kính, ánh sáng có thể nhìn thấy đợc và tấm tôn đen sẽ hấp thụ một phần năng lợng, còn một phần bị phản xạ lại dới dạng bức xạ hồng ngoại.

- Bức xạ hồng ngoại bị “cầm tù”qua tấm kính và tấm tôn đen. Hiện tợng này gọi là “hiệu ứng nhà kính”, và nó sẽ tự cho phát điện.

- Điều đặc biệt hơn nữa là nguồn điện năng này liên tục đợc “tích luỹ”,cho phép ngời sử dụng điện trong nhiều ngày, ngay cả khi thời tiết thay đổi- không có ánh nắng mặt trời. Việc sử dụng nguồn năng lợng xanh này không hề độc hại, ô nhiễm cho môi trờng, ngợc lại nó rất tiện dụng. Vì vậy,tận dụng năng lợng mặt ttrời để làm “hiệuứng lồng kính” sản sinh ra điện năng đang đợc sử dụng rộng r i ở nhiều nã ớc nghèo tài nguyên nh Nhật Bản.

Bên cạnh việc sử dụng năng lợng mặt trời để chiếu sáng, Nhật Bản còn chế tạo và phát minh ra các máy lọc nớc mặn bằng năng lợng mặt trời, thiết bị đun

nớc nóng bằng năng lợng mặt trời. Ví dụ, năm 1960số lợng thiết bị đun nớc bằng năng lợng mặt trời ở Nhật Bản là 350 000 cái thì đến 1973 là 2 triệu cái. ở các n- ớc Mĩ, Anh, Pháp, Nga,…việc sử dụng năng lợng mặt trời cũng đợc ứng dụng khá phổ biến.

Phơng pháp sử dụng

Đây là hình ảnh năng lợng xanh (điện mặt trời) ở Nhật Bản- một thành quả của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật. GV sử dụng kênh hình này để dạy mục I- những thành tựu chủ yêú và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật.

Trớc khi khai thác nội dung kênh hình, GV cho HS quan sát bức ảnh đồng thời tập trung sự chú ý của các em bằng một số câu hỏi:

- vì sao con ngời ta phải sử dụng năng lợng mặt trời để thay thế các nguồn năng lợng trớc đây?

- Việc sử dụng năng lợng mặt trời có từ khi nào?

-Ngời ta sử dụng năng lợng mặt trời nh thế nào? nó có đặc điểm gì khác so với các nguồn năng lợng trớc đây?

Sau khi tập trung sự chú ý của HS vào chủ đề,GVcó thể tiến hành khai thác nội dung nh hớng dẫn và kết luận.

3.Hình. Con ngời đặt chân lên mặt trăng.

Nội dung

Bay vào vũ trụ và thám hiểm Mặt Trăng cùng các hành tinh khác là mơ ớc từ ngàn xa của bao thế hệ loài ngời và cũng là bớc tiến phi thờng thể hiện trí tuệ con ngời trong nửa sau thế kỉ XX. Đúng nh lời mhận xét của C.Xi-ôn-cốp-xki trong nửa đầu thế kỉ XX- ngời đặt nền móng cho ngành vũ trụ viết: “trái đất là cái nôi nuôi dỡng con ngời. Nhung cũng nh đứa trẻ không thể sống mãi trong nôi, con ngời sẽ không mãi mãi dừng lại trên trái đất, mà sẽ từng bớc chập chững đi xa dần trái đất, đi lên các hành tinh và xa hơn nữa là vào khoảng không vũ trụ”. Nhng làm thế nào để có thể bayvào vũ trụ khi mà lực hút của trái đất thì vô cùng lớn?

Theo tính toán của các nhà khoa học Liên Xô và Mĩ, cái can trở lớn nhất của con ngời khi bay vào vũ trụ đó là sức hút của trái đất, nó nh một sức mạnh vô hình trói chặt con ngời và vạn vật vào đó. Họ tính rằng, một vạt thể từ dới đất phóng lên nếu muốn thoát khỏi sức hút của trái đất, không bị rơi xuống nữa và bay vòng quanh trái đất thì phải đạt “ tốc độ vũ trụ cấp một” bằng 7,92 km/giây,tức là gần 28800 km/giờ, nếu tốc độ tăng hơn 9 km/giây thì vật thể sẽ quay quanh trái đất theo hình elíp, tốc độ càng lớn thì hình elíp càng dẹt. Nếu tốc độ đạt đến 11,2 km/giây, tức đạt tới “ tốc độ vũ trụ cấp hai” thì vật thể sẽ

thoát hẳn sức hút của trái đất, không bay quanh trái đất nữa nhng sẽ bị mặt trời hút và trở thành một hành tinh nhân tạo của mặt trời. Nếu đạt tốc độ 16,5 km/giây thì không những thoát khỏi sức hút của trái đất, mà còn thoát khỏi cả sức hút của mặt trời và đi tới các hành tinh khác. Tốc độ này gọi là tốc độ vũ trụ cấp ba.Liên Xô và Mĩ là hai quốc gia đi đầu trong việc nghiên cứu về lĩnh vực này.

Tháng 4-1959,Liên Xôlà nớc đầu tiên phóng thành công trạm tự động về phía mặt trăng, đặt quốc huy Liên Xô lên bề mặt mặt trăng và chụp đợc ảnh phía mặt khuất của mặt trăng truyền về trái đất.

Thực hiện kế hoạch A-po-lo, đồng thời tioến hành cuộc chạy đua vào vũ trụ cùng với Liên Xô, nớc Mĩ đ quyết tâm đua ngã ời lên mặt trăng. Sau thất bại của cộc thí nghiệm lần đầu phóng A-pô=lô 1 (1967), những nghiên cứu nỗ lực của các nhà khoa họcMĩ đ mang lại sự thành công trong các thử nghiệm sau này.ã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 20-7-1969, nớc Mĩ phóng tàu A-pô-lô 11, lần đầu tiên đa con ngời lên mặt trăng lấy mẫu đất đá và an toàn trở về trái đất. Hai nhà du hành vũ trụ Mĩ tham gia trong chuyến bay này đ ở đó 21 giờ 36 phút. Trong ảnh là “nhà duã hành vũ trụ” của Mĩ đang di chyển trên bề mặt trăng. Anh ta đang tìm cách quan sát và chụp các bức ảnh để gửi về trái đất. Việc đáp xuống mặt trăng đầy bụi bặm và đất đá là rất khó khăn, nhng N.Am-strong đ đi lại trên mặt trăngã

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Sử dụng tranh ảnh vào dạy Lịch sử lớp 9 (Trang 73 - 82)