Bí quyết của nhật bản: Biết thích ngh

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Sử dụng tranh ảnh vào dạy Lịch sử lớp 9 (Trang 57 - 58)

Tuy nhiên, còn một yếu tố khác nữa mà ngời ta thờng bỏ quên, nhng lại là nền tảng cho sự bành chớng kinh tế của Nhật bản: Đó là khả năng thích nghi với những tình huống mới. Từ 45 năm nay, đ bao lần gặp khủng hoảng hoặcã căng thẳng thì cũng bấy nhiêu lần x hội Nhật bản lại chứng tỏ một khả năngã phi thờng, vợt qua chặng đờng rủi ro bằng cách thích ứng với tình thế. Không những thế, mỗi lần thoát ra Nhật bản lại càng mạnh hơn qua thử thách, khi mà đa số các đối thủ cạnh tranh của nó chao đảo, vấp váp và gục ng . ã

Cúôi năm 1973, Nhật bản đ bị một đòn trời giáng trong cuộc khủng hoảngã dầu mỏ lần thứ nhất. Các nớc sản xuất dàu mỏ ả rập đ quyết định nâng giáã dàu lên gấp 4 lần. Quyết định đó không thể không gây một cú “sốc” nghiêm

trọng cho nền kinh tế của Nhật bản vốn lệ thuộc vào nguồn cung cấp năng lợng từ nớc ngoài. Dàu mỏ chiếm đến 2/3 nhu cầu năng lợng ở Nhật bản. Năm 1978, lợng dàu nhập khẩu bình quân 35,2% tổng số các nguồn cung cấp năng lợng cho các nớc trong OCDE. Tại Nhật bản, tỉ lệ này là 73,4%. Cuộc khủng hoảng dàu mỏ đ lập tức dẫn đến tình trạng lạm phát tại Nhật bản. Năm 1974, giá bán lẻã các mặt hàng đ tăng lên 31%. Lần đầu tiên kể từ sau chiến tranh, tỉ số tăng trã - ởng của GNP đ chững lại. Ngừơi ta lo ngại sẽ có suy thoái.ã

Nhng nớc Nhật đ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng này và lại còn mạnh hơnã trớc đó. Chính phủ Nhật, với MITI ở hàng đầu, đ lợi dụng cuộc khủng hoảng đểã tái cấu trúc nền công nghiệp một cách sâu sắc và định hớng những mục tiêu u tiên hàng đầu mới. Nhật bản quyết định nhờng việc sản xuất hàng hoá đòi hỏi công nghệ thấp và giá trị thặng d cao cho các nớc công nghiệp khác và cho các khu vực ở châu á đang phát triển nhanh nh Đài Loan, Nam Triều Tiên, Hồng Kông và Xin-ga-po. Cùng lúc, họ tập trung đầu t vào các ngành điện tử và xe hơi. Nhng đáng chú ý hơn cả là các nhà chiến lợc Nhật Bản đ nhấn mạnh đếnã nhiều lĩnh vực mới nh ngời máy, công nghệ sinh học, năng lợng hạt nhân, dân dụng. Vài năm sau đó, Nhật bản đ sẵn sàng tung ra các sản phẩm tiêu dùngã của tơng lai, trong khi các đối thủ của nó h y còn trong giai đoạn tìm cách thíchã ứng với những nhu cầu của ngày hôm nay.

Cũng trong thời gian đó, Nhật bản lại tiến hành một chơng trình đầu t ra n- ớc ngoài. Khi ấy, nớc Nhật h y còn chã a biết đến chơng trình này, nhng trên thực tế, họ đ bắt đầu mua lại thế giới. Tại sao vậy? Khối lã ợng xuất khẩu khổng lồ của Nhật bản đ gây ra những va chạm về mậu dịch với một số quốc gia và Tô-ã ki-ô đ ngại khả năng xảy ra những cuộc trả đũa hoặc các biện pháp bảo hộ thúêã quan. Từ năm 1973 đến 1985, Nhật bản đ đầu tã 70 tỉ USD ra nớc ngoài với đối tác hàng đầu là Mĩ. Năm 1978, đầu t của Nhật bản ở Mĩ đ vã ợt quá 3,4 tỉ USD, rải đều ở 1177 xí nghiệp liên danh, công ty hỗn hợp, hoặc các công sở với toàn bộ vốn là của Nhật bản. Tại các cơ sở này có 10500 ngời Nhật và 261000 ngời Mĩ làm việc. Trong năm 1978, các công ty này đ sản xuất một khối lã ợng hàng hoá trị giá lên đến 4,8 tỉ USD. Một trong những hoạt động chính là nhập khẩu xe hơi và cùng năm ấy, các công ty ấy đ nhập khẩu xe hơi của Nhật bản với một trịã giá lên đến 6 tỉ USD. 113500 ngời Mĩ đ trở thành những ngã ời bán hàng, những đại lí, những nhân viên bán xe hơi Nhật bản ở trong nớc mình.

(Theo: Nứơc Nhật mua cả thế giới. Sđd tr 72)

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Sử dụng tranh ảnh vào dạy Lịch sử lớp 9 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w