Nớc nhật và châ uá những năm1992 –

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Sử dụng tranh ảnh vào dạy Lịch sử lớp 9 (Trang 60 - 61)

Trong vòng 40 năm, tính đến năm 1990, Nhật đ đầu tã trực tiếp vào các nớc một khối lợng hàng nhiều trăm tỉ USD Mĩ, trong đó Bắc Mĩ chiếm 44%, Nam Mĩ chiếm 13%, châu Âu 19%, châu á 15%. Nh vậy cho đến gần đây, châu á chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng giá trị đầu t trực tiếp của Nhật trên thế giới.

Thế nhng nay cơ cấu kinh tế khu vực đ nó dạng. Khu vực mậu dịch tự doã Bắc Mĩ (Nasta) gồm cả Mĩ La-tinh đang thiên về chính sách “thủ thế” tơng tự nh EC. Nhật có lẽ sẽ phải quay về với châu á.

Trong năm tài chính 1990, các chủ tịch công ty Nhật đ công bố một loạt cácã “chiến lợc toàn cầu” nh thế và thiết lập các bộ chỉ huy vùng tại 3 khu vực thơng mại chính: Mĩ, Âu, á.

Châu á rõ ràng là một phần quan trọng trong cấu trúc chiến lợc toàn cầu các công ty Nhật bản. Theo một cuộc điều tra thăm dò kế hoạch của 115 công ty chủ chốt Nhật thì từ năm 1992 đến cúôi tháng 3 năm 1994, trong 2 năm tới họ sẽ tiếp tục đầu t vào EC: 26%, vào ASEAN: 25,1%. Khối lợng đầu t vào châu á chiếm gần phân nửa tổng số vốn đầu t của Nhật bản trong thời gian sắp tới (43,9%), gần bằng cả khối lợng đầu t vào Bắc Mĩ và EC cộng lại (45,5%).

Tỉ trọng đầu t của Nhật trong những năm1992-1994

ASEAN 25,1%

NIC châu á 12,0%

Phần còn lại của châu á 6,8%

EC 26,1%

Bắc Mĩ 19,4%

Châu Đại Dơng 3,7%

Phần còn lại của thế giới 4,1%

(Nguồn: Ngân hàng E-xim của Nhật Bản)

Tài liệu điều tra hơn 550 công ty chủ chốt Nhật cho thấy sắp tới đây hớng tập trung của họ là ngành công nghiệp hoá chất, điện tử, phần lớn sẽ đặt tại châu á, đặc biệt là In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a và cũng có thể là NamTriều Tiên, Đài Loan, Hồng Công và Xin-ga-po (và một phần tại châu Âu). Nh vậy đ biểu hiện một chuyển hã ớng khá đột ngột trong chiến lợc phát triển của Nhật: từ 73% đầu t trớc đây vào Bắc Mĩ và châu Âu, trong kế hoạch các năm 1992-1994 (của các công ty chủ chốt) sắp tới Bắc Mĩ và Châu Âu chỉ còn chiếm 45,5%; điều này đ làm bộc lộ rõ rệt những nguyên nhân bên trongã của các mối quan hệ đa phơng của Nhật và tầm quan trọng của Chân á đối với sự phát triển của Nhật trong tơng lai.

NXB Thông tin lí tuận, 1992, tr.297-298)

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Sử dụng tranh ảnh vào dạy Lịch sử lớp 9 (Trang 60 - 61)