Bảng 2.9 : Bảng phân tích khả năng thanh toán của công ty năm 2007-
2.2.2.2. Đánh giá về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của công ty cổ phần dầu khí An Pha
dầu khí An Pha
Làm thế nào để có một cơ cấu nguồn vốn tối u cũng là một bài toán khó đối với các nhà quản lý. Làm thế nào để chi phí sử dụng vốn bình quân thấp nhất mà vẫn đảm bảo đợc tình hình tài chính của công ty không phải là điều dễ dàng
Qua bảng 2.10 Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của công ty năm 2007- 2008 ta thấy
Về cơ cấu nguồn vốn
Hệ số nợ của công ty năm 2008 đã tăng lên 13,33% so với năm 2007. Nếu nh năm 2007 hệ số này là 0,72 thì đến năm 2008 hệ số này đã là 0,81. Điều
đó cũng tơng ứng với việc vốn chủ sở hữu giữ tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn và đang có xu hớng giảm xuống. Điều này không tốt vì nó cho thấy công ty cha tự chủ về mặt tài chính còn phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài.
Hệ số nợ của công ty của công ty tăng lên là do tốc độ tăng của nợ phải trả ( 59,42%) cao hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn (40,67%). Trong khi đó vốn chủ sở hữu lại đang giảm xuống với tỷ lệ giảm là 6,67% tơng ứng với số tiền là 2.188.916 nđ do lợi nhuận sau thuế cha phân phối giảm.
Lý do chính khiến cho hệ số nợ của công ty tăng lên là do công ty đang mở rộng thị trờng khiến nhu cầu vốn của công ty tăng lên trong khi vốn chủ sở hữu của công ty lại chiếm tỷ trọng nhỏ và đang có xu hớng giảm xuống, vì vậy công ty không thể dùng nguồn vốn tự có của mình để bổ sung cho nhu cầu vốn còn thiếu do đó công ty phải tự tài trợ bằng cách huy động nguồn vốn từ bên ngoài mà chủ yếu là vốn tín dụng ngắn hạn. Điều này thực sự gây khó khăn cho doanh nghiệp khi vừa phải chịu lãi suất vay cao vừa phải chịu sức ép trả nợ đúng hạn.
Mặc dù hệ số nợ của công ty là cao nhng điều đó không hoàn toàn là xấu nếu số vốn vay đợc sử dụng một cách hiệu quả, chúng ta sẽ đánh giá đợc chính xác hơn việc sử dụng vốn vay của công ty sau khi so sánh lãi
Bảng 2.10 : Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của công ty năm 2007-2008STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 31/12/2007 31/12/2008 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 31/12/2007 31/12/2008 So sánh năm 2008/2007 Số chênh lệch (±) Tỷ lệ tăng giảm (±%) 1 Tổng tài sản ( Tổng nguồn vốn ) Nghìn đồng 115,586,238 162,592,979 47,006,741 40.67 2 Tổng nợ phải trả Nghìn đồng 82,788,100 131,983,757 49,195,657 59.42 3 Vốn chủ sở hữu Nghìn đồng 32,798,138 30,609,222 -2,188,916 -6.67 4 Tài sản ngắn hạn Nghìn đồng 81,391,301 131,244,493 49,853,192 61.25 5 Tài sản dài hạn Nghìn đồng 34,194,937 31,348,486 -2,846,451 -8.32 6 Hệ số nợ (6)=(2)/(1) Lần 0.72 0.81 0.10 13.33
7 Tỷ suất đầu t vào tài sản ngắn hạn (7)=(4)/(1) % 70.42 80.72 10.30 14.63
suất tiền vay với tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROAE ) - chỉ tiêu sẽ đợc tính toán và phân tích kỹ ở phần sau. Tuy nhiên nếu duy trì một hệ số nợ cao trong một thời gian dài sẽ khiến doanh nghiệp tiểm ẩn rủi ro tài chính cao, có thể mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn xấu nhất là có thể dẫn đến phá sản, khả năng huy động thêm vốn vay là rất khó vì vậy công ty cần có biện pháp để tăng vốn chủ sở hữu để đảm bảo an toàn tài chính cho công ty.
Về cơ cấu tài sản
Tiếp tục theo dõi bảng 2.10 ta thấy cơ cấu tài sản của công ty ở cả hai năm 2007, 2008 tỷ trọng đầu t vào tài sản ngắn hạn đều rất lớn và đang tăng dần ( 70,42% năm 2007 và 80,72% trong năm 2008 ). Nh vậy công ty rất chú trọng đầu t vào tài sản ngắn hạn, điều này cũng hợp lý vì Công ty cổ phần dầu khí An Pha là doanh nghiệp thơng mại, lợng vốn lu động cần thiết cho hoạt động kinh doanh là lớn hơn nữa công ty đang trong giai đoạn mở rộng thị trờng, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm.
Trong cả hai năm mặc dù tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định có tăng lên từ 95,92% năm 2007 đến 97,64% năm 2008 nhng công ty vẫn phải dùng một phần vốn vay để tài trợ cho tài sản cố định. Thực tế này không tốt cho doanh nghiệp do luôn phải trả lãi vay. Đến đây lại một lần nữa vấn đề cần tăng vốn chủ sở hữu trong công ty lại đợc đặt ra.
2.2.2.3.Đánh giá hiệu suất hoạt động của công ty
Về tình hình hàng tồn kho
Ta sẽ xem xét tình hình hàng tồn kho của công ty thông qua bảng 2.11 Năm 2007 vòng quay hàng tồn kho là 184,66 vòng, năm 2008 tăng lên 194,30 vòng là do giá vốn hàng bán tăng lên 136.550.555 nđ với tỷ lệ tăng là 25,95%, hàng tồn kho bình quân cũng tăng 561.347 nđ nhng tốc độ tăng nhỏ hơn giá vốn hàng bán chỉ là 19,70%
Tơng ứng với sự tăng lên của số vòng quay hàng tồn kho là sự giảm đi của số ngày một vòng quay hàng tồn kho. Năm 2007 là 1,95 ngày còn năm