Nồng độ phần trăm (C%) 1, Định nghĩa:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 CA NĂM (Trang 125 - 127)

1, Định nghĩa:

Nồng độ phần trăm của dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. mct C% = . 100% mdd 2, Ví dụ. + Ví dụ 1: mdd = mdm + mct = 40 + 10 = 50 g áp dụng công thức: mct C% = . 100% mdd = 1050. 100% = 20% + Ví dụ 2: Ta có biểu thức: mct C% = . 100% mdd C%. mdd → mNaOH = 100% = 15100.200 = 30 g

Hoà tan 20 g muối vào nớc đợc dung dịch có nồng độ là 10%.

Giáo viên: Hớng dẫn cách giải tờng bớc. + Tính khối lợng dung dịch nớc muối thu đ- ợc:

+ Tính khối lợng nớc cần dùng cho sự pha chế:

? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét?

Ví dụ 3: a, Tính khối lợng dung dịch nớc muối thu đợc: mct mdd = . 100% C% = 1020 . 100% = 200 g b, Tính khối lợng nớc cần dùng cho sự pha chế: 200 – 20 = 180 g Hoạt động 3:Luyện tập, củng cố:

Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:

+ Phát biểu định nghĩa nồng độ C% và biểu thức tính?

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 1: Trộn 50 g dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50 g dung dịch muối ăn có nồng độ 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn thu đợc?

Bài tập 2:

Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% trộn với 100 g dung dịch NaOH 8% để thu đợc dung dịch mới có nồng độ là 17,5 % Bài tập 3:

Để hoà tan m g Zn cần vừa đủ 50 g dung dịch HCl 7,3%?

+ Viết phơng trình phản ứng? + Tính m.

+ Tính thể tích khí thu đợc (đktc).

+ Tính khối lợng muối tạo thành sau phản ứng.

Giáo viên: Hớng dẫn cách giải.

? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét?

Hớng dẫn về nhà.

+ Học bài.

+ Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.

Luyện tập. Bài tập 1: Từ công thức: C%. mdd mct = 100% → mct (dd 1) = 10 g → mct (dd 2) = 2,5 g mdd mới = 50 + 50 = 100 g mct mới = 10 + 2,5 = 12,5 g

Vậy C% của dd mới thu đợc lạ: 12,5% Bài tập 2: Bài tập 3: Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Ngày soạn: Tiết : 63

Nồng độ dung dịch. (Tiết 2)

A.Mục tiêu:

1, Học sinh biết khái niệm mol của dung dịch.

2, Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol của dung dịch.

3, Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo phơng trình có sử dụng đến nồng độ mol.

B.Chuẩn bị:

. Giáo viên: Bảng phụ; phiếu học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Học sinh:

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1:

Kiểm tra:

+ Phát biểu định nghĩa nồng độ C% và biểu thức tính?

+ Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 5, 6 SGK?

Giáo viên: Gọi học sinh lớp nhận xét → đánh giá, cho điểm.

Hoạt động 2:

Giáo viên: Nêu khái niệm. Học sinh: Rút ra biểu thức.

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Ví dụ1:

Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 16 g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch. Giáo viên: Hớng dẫn cách giải tờng bớc. ? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Ví dụ 2:

Tính khối lợng H2SO4 có trong 50 ml dd H2SO4 2M.

? Nêu các bớc giải bài tập?

? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 CA NĂM (Trang 125 - 127)