? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả? Giáo viên: Gọi 1 học sinh nêu kết luận.
Giáo viên: Có thể cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phơng.
III/ Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm. tránh ô nhiễm.
1, Không khí bị ô nhiễm gây nhiều tác hại đến sức khoẻ con ngời và đời sống của động vật, thực vật. Không khí bị ô nhiễm còn phá hoại dần đến công trình xây dựng nh: cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử… 2, Các biện pháp nên làm là:
+ Xử lý khí thải của các nhà máy, các lò đốt, các phơng tiện giao thông…
+ Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh…
Hoạt động 5:
Luyện tập, củng cố:
Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:
? Thành phần của không khí?
? Các biện pháp bảo vệ bầu khí quyển trong lành?
Hớng dẫn về nhà.
+ Học bài.
+ Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 22
Ngày soạn:
Tiết : 43
Không khí- sự cháy. (Tiếp)
A.Mục tiêu:
1, Học sinh phân biệt đợc sự cháy và sự ôxi hoá chậm.
Hiểu đợc các điều kiện phát sinh sự cháy từ đó biết đợc các biện pháp để dập tắt sự cháy.
2, Liên hệ đợc với các hiện tợng trong thực tế.
B.Chuẩn bị:
. Giáo viên:
. Học sinh:
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1:
Kiểm tra:
+ Thành phần của không khí? Biện pháp để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm? + Chữa bài tập 7/99 SGK.
Hoạt động 2:
Giáo viên: Nêu mục tiêu của tiết học.
? Em hãy lấy 1 ví dụ về sự chay và 1 ví dụ về sự ôxi hoá chậ?
? Sự cháy và sự ôxi hoá chậm giống và khác nhau nh thế nào?
? Vậy sự cháy là gì, sự ôxi hoá chậm là gì? Giáo viên: Trong điều kiện nhất định, sự ôxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.
Vì vậy trong nhà máy, ngời ta cấm không đợc chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đóng đề phòng sự tự bốc cháy.