Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất chống ô nhiễm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 CA NĂM (Trang 112 - 115)

nguồn nớc.

(SGK)

Hoạt động 5:

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 1: Hoàn thành các phơng trình phản ứng khi cho nớc lần lợt tác dụng với: K, Na2O, SO3.

? Các nhóm báo cáo kết quả?

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 2: Để có một dung dịch chứa 16 gam NaOH, cần phải lấy bao nhiêu gam Na2O tác dụng với nớc?

? Các nhóm báo cáo kết quả?

Hớng dẫn về nhà.

+ Học bài.

+ Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.

Luyện tập. Bài tập 1: 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑ Na2O + H2O → 2NaOH SO3 + H2O → H2SO4. Bài tập 2: nNaOH = 0,4 mol Na2O + H2O → 2NaOH Theo phơng trình: nNa2O = 0,2 mol mNa2O = 0,2. 62 = 12,4 gam. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết : 56

Axit- bazơ- muối. (Tiết 1)

A.Mục tiêu: Học sinh hiểu và biết cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng.

+ Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, các nguyên tố hiđrô này có thể thay thế bằng kim loại.

+ Phân tử bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit.

B.Chuẩn bị: . Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1:

Kiểm tra:

+ Nêu các tính chất hoá học của nớc, viết ph- ơng trình phản ứng minh hoạ?

+ Nêu khái niệm ôxit, có mấy loại ôxit? Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ?

Giáo viên: Yêu cầu học sinh lớp nhận xét, cho điểm.

Hoạt động 2: ? Lấy 3 ví dụ về axit?

? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit trên? ? Từ những nhận xét trên, em hãy rút ra định nghĩa axit?

? Nếu kí hiệu công thức chung của các gốc axit là A, hoá trị là n. Em hãy rút ra công thức chung của axit?

Giáo viên: Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại -->

? Các em cho ví dụ minh hoạ cho 2 loại axit trên? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên: Hớng dẫn cách gọi tên axit không có ôxi.

? Đọc tên các axit trên?

Giáo viên: Hớng dẫn cách gọi tên axit có ôxi. ? Đọc tên các axit trên?

Giáo viên: Giới thiệu tên của gốc axit tơng ứng (theo nguyên tắc chuyển đuôi “ic” thành “at” và “ơ” thành “it”.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc tên của các

I/ axít.

1, Khái niệm.

+ Ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3… + Định nghĩa: (SGK)

2, Công thức hoá học.

Công thức hoá học chung của axit: HnA

3, Phân loại: Có 2 loại + axit không có ôxi. Ví dụ: HCl, H2S… + Axit có ôxi.

Ví dụ: H2SO4, HNO3… 4, Tên gọi:

+ axit có ôxi.

Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric.

Ví dụ: + HCl (axit clohiđric) + HBr (axit bromhiđric) + axit không có ôxi.

. axit có nhiều nguyên tử ôxi. Tên axit: axit + tên phi kim + ic. Ví dụ: + H2SO4 (axit ssunfuric) + HNO3 (axit nitơric) . axit có ít nguyên tử ôxi.

gốc axit. Tên axit: axit + tên phi kim + ơ. Ví dụ: + H2SO3 (axit sunfurơ) + HNO2 (axit nitơrơ)

Hoạt động 3: ? Lấy 3 ví dụ về bazơ?

? Em hãy nhận xét về thành phần phân tử của các bazơ trên?

? Vì sao trong thành phân tử bazơ chỉ có 1 nguyên tử kim loại?

? Số nhóm OH có trong một phân tử bazơ đợc xác định nh thế nào ?

? Em hãy viết công thức chung của bazơ? Giáo viên: Hớng dẫn học sinh cách đọc tên.

Giáo viên: Giới thiệu cách phân loại bazơ. ? Đọc tên các bazơ trên?

Giáo viên: Hớng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan. II/ Bazơ. 1, Khái niệm. + Ví dụ: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3… + Định nghĩa. (SGK) 2, Công thức hoá học: M(OH)n n: là hoá trị. 3, Tên gọi.

Tên bazơ: tên kim loại+ hiđrôxit. (nếu KL có nhiều hoá trị, ta đọc tên KL có kèm theo hoá trị của KL)

Ví dụ: + NaOH (natri hiđrôxit) + Fe(OH)2 (sắt II hiđrôxit) + Fe(OH)3 (sắt III hiđroxit) 4, Phân loại: Dựa vào tính tan, bazơ đợc chia thành 2 loại)

+ Bazơ tan đợc trong nớc (kiềm). Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2… + Bazơ không tan trong nớc. Ví dụ: Fe(OH)2, Fe(OH)3…

Hoạt động 4:

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viết công thức hoá học của các loại axit, bazơ sau:

+ axit sunfuhiđric: + axit cácbonic: + axit photphoric: + Magiê hiđroxit:

+ Canxi hiđroxit:

? Các nhóm báo cáo kết quả?

Hớng dẫn về nhà.

+ Học bài.

+ Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.

Luyện tập.

Bài tập:

+ axit sunfuhiđric: H2S + axit cácbonic: H2CO3

+ axit photphoric: H3PO4

+ Magiê hiđroxit: Mg(OH)2

+ Canxi hiđroxit: Ca(OH)2.

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

Tiết : 57

Axit- bazơ- muối. (Tiết 2)

A.Mục tiêu:

1, Học sinh hiểu muối là gì? Cách phân loại và gọi tên muối.

2, Rèn luyện cách đọc đợc tên của của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngợc lại.

3, Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH.

B.Chuẩn bị:

. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 CA NĂM (Trang 112 - 115)