1, Tính chất vật lý.
+ Nớc là một chất lỏng, không màu, không mùi, không vi.
+ Sôi ở 100oC (áp suất 1atm) + Hoá rắn ở 0oC
Khối lợng riêng là 1g/ml
Nớc có thể hoà tan đợc nhiều chất rắn, lỏng và chất khí.
Hoạt động 3:
Giáo viên: Nhúng quỳ tím vào cốc nớc, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét.
Học sinh: Quỳ không chuyển màu. Giáo viên: Cho mẩu natri vào cốc nớc. ? Nêu nhận xét.
Giáo viên: Nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng.
? Nêu nhận xét.
? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
Giáo viên: Yêu cầu học sinh nêu kết luận SGK/123.
Giáo viên: Biểu diễn thí nghiệm CaO + H2O. ? Quan sát, nhận xét?
? Hợp chất tạo thành có công thức nh thế nào?
2, Tính chất hoá học. a, Tác dụng với kim loại.
PTHH:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
+ Nớc có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng nh: K, Na, Ba…
b, Tác dụng với 1 số ôxit bazơ. PTHH:
? Viết phơng trình phản ứng?
Giáo viên: Nớc còn hoá hợp vơi Na2O, K2O, BaO tạo ra NaOH, KOH, Ca(OH)… 2…
Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận SGK.
Giáo viên: Biểu diễn thí nghiệm P + O2 sau đó cho sản phẩm P2O5 + H2O.
? Quan sát nhận xét?
? Lập công thức sản phẩm? Viết phơng trình phản ứng?
Giáo viên: Nớc còn hoá hợp đợc với nhiều ôxit axit nh SO2, SO3, N2O5… tạo ra các axit tơng ứng.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận SGK.
+ Hợp chất tạo ra do ôxit bazơ hoá hợp với nớc thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
c, Tác dụng với một số ôxit axít. PTHH:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
+ Hợp chất tạo ra do ôxit axit hoá hợp với nớc thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Hoạt động 4:
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập: Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất? Chúng ta cần phải làm gì để giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm?
? Các nhóm báo cáo kết quả?
III/ Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất- chống ô nhiễm