1, Tác dụng với phi kim a, Tác dụng với S :
* Thí nghiệm : SGK / 81
* Quan sát : S cháy trong không khí , ngọn lửa nhỏ , xanh nhạt cháy trong o xi mãnh liệt hơn * Nhận xét : S + O2 to SO2 ( r ) ( k ) ( r ) b, Với P *, Thí nghiệm : SGK /82
*Quan sát P cháy mạnh trong o xi với ngọn lửa sáng chói tạo khói trắng dạng bột bám vào thành lọ
4 P + 5 O2 to 2 P2O5
( r ) ( k ) ( r )
4, Củng cố :- GV phát phiếu học tập cho hs nội dung là bài 1 / tr 84 . HS hoạt động theo nhóm lên dán đáp án . GV nhận xét và thống nhất đáp án động theo nhóm lên dán đáp án . GV nhận xét và thống nhất đáp án - GV hệ thống lại bài 5, H ớng dẫn học ở nhà - Về nhà làm bài tập 2 +3 trang 84 - Hớng dẫn làm bài 4 : 4 P + 5 O2 = 2 P2O5 ( 1 ) ( 4 mol ) ( 5 mol )
a, Theo ( 1 ) 4mol P cần 5 mol O2
12,4 : 31 = 0,4 ( mol ) P cần 0,4 .5 : 4 = 0 ,5 mol O2
Lợng o xi có trong bình 17 : 32 = 0,53 ( mol ) chất còn d là o xi : 0,53 - 0,5 = 0,03 ( mol ) O2
b, Chất tạo thành là P2O5
Theo ptp để có 1 mol P2O5 cần có 2 mol P n P2O5 = 1/2 n p = 0,4 : 2 = 0,2 mol m P2O5 = 0,2 . 142 = 28,4 g
- Nghiên cứu nốt phần còn lại bài 24 giờ sau học
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Tiết: 38
tính chất của o xi ( tiếp)
I. Mục tiêu bài học1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
- Hs nắm đợc tính chất hoá học của oxi là tác dụng với kim loại , hợp chất
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết ptp của oxi với Fe , Hợp chất - Rèn kỹ năng cẩn thận khi làm thí nghiệm
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
- Phiếu học tập , bảng phụ
- Bình thuỷ tinh , muôi sắt , dây sắt , cát , mẩu than gỗ
- Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy học III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra . Em hãy cho biết o xi có những tính chất vật lí nh thế nào ?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Nội dung
* GV : Giới thiệu bài :
tác dụng với kim loại :
GV : Cho hs đọc thí nghiệm trang 83
HS : Đọc bài
GV : Hớng dẫn hs làm thí nghiệm theo nhóm
HS : Làm thí nghiệm theo nhóm . Nêu hiệ tợng quan sát đợc . Nhóm khác bổ sung
GV : Rút ra nhận xét và viết ptp ? HS : Trả lời và lên viết ptp
GV : Bổ sung và kết luận HS : Ghi bài
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu o xi tác dụng với hợp chất
GV : Giới thiệu hợp chất CH4
HS : Lắng nghe kết hợp thông tin sgk để hiểu sâu hơn
GV : Hớng dẫn hs viết ptp
HS : Lên viết ptp . Hs khác nhận xét
GV : Nhận xét . Vậy oxi có mấy tính chất hoá học ?
HS : Trả lời
GV : Phát phiếu học tập cho hs
Nội dung phiếu :
Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau : 1, S + SO… 2 ( r ) ( ) ( k )… 2, + 5 O… 2 2 P2O5 ( ) ( k ) ( ) … … 3, Fe + O2 .… ( ) ( ) ( )… … … HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau
GV : Kết luận và thống nhât đáp án
GV : Yêu cầu hs làm bài 5 / 84 HS : Đọc kĩ đầu bài GV : Hớng dẫn hs làm bài HS : lên bảng làm bài . Hs khác bổ sung GV : treo bảng phụ có đáp án * Thí nghiệm : SGK / 83
*Quan sát : Sắt cháy mạnh trong o xi , sáng chói , không có ngọn lửa , tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là Fe3O4
* Nhận xét 3 Fe + 2 O2 to Fe3O4 ( r ) ( k ) ( r ) 3, Tác dụng với hợp chất CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O ( k ) ( k ) ( k ) ( h ) Bài 5 ( 84 ) Lợng C nguyên chất 24000 . 98 : 100 . 12 = 1960 ( mol ) C suy ra 43904 lít khí H2 S + O2 = SO2 ( 1 mol ) ( 22,4 l ) 24000. 0,5:100.32 = 3,75 mol 22,4.3,75 : 1 =84 (lit)
HS : Tự sửa sai và làm bài tập vào vở
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 20
Ngày soạn:
Tiết : 39
Sự ôxi hoá- phản ứng hoá hợpứng dụng của ôxi. ứng dụng của ôxi.
A.Mục tiêu:
1/ Học sinh hiểu đợc khái niệm sự ôxi hoá, phản ứng hoá học, và phản ứng toả nhiệt.
Biết các ứng dụng của ôxi.
2/ Tiếp tục rèn kỹ năng viết phơng trình phản ứng của ôxi với các đơn chất và hợp chất.
B.Chuẩn bị: . Giáo viên:
+ Phiếu học tập. + Tranh vẽ ứng dụng của ôxi.
. Học sinh:
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1:
Kiểm tra:
+ Nêu các tính chất hoá học của ôxi viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
+ Yêu cầu 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 4/84 SGK.
Giáo viên: Hớng dẫn cách giải dựa vào định luật bảo toàn khối lợng.
Hoạt động 2:
Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhận xét các ph- ơng trình phản ứng ở bài tập trên.
? Em hãy cho biết, các phản ứng này có đặc điểm gì giống nhau?
Giáo viên: Những phản ứng trên đợc gọi là sự ôxi hoá của chất đó.