Dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan, ta gọi là dung dịch bão hoà.
? Thế nào là dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà?
+ Dung dịch cha bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. + Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
Hoạt động 3:
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
Học sinh nhóm: Làm thí nghiệm theo hớng dẫn?
+ Cho vào mỗi cốc (có chứa 25 ml nớc) một lợng muối ăn nh nhau (đã cân sãn)
+ Cốc 1: Để yên. + Cốc 2: Khuấy đều. + Cốc 3: Đun nóng.
+ Cốc 4: Muối ăn đã nghiền nhỏ. ? ý kiến nhận xét của các nhóm?
? Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nớc đợc nhanh hơn ta nên thực hiện những biện pháp nào?
? Vì sao khi khuấy dung dịch quá trình hoà tan nhanh hơn?
? Vì sao khi đun nóng, quá trình hoà tan xảy ra nhanh hơn?
? Vì sao khi nghiền nhỏ dung dịch, quá trình hoà tan xay ra nhanh hơn?
III/ Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn. 1, Khuấy dung dịch: 2, Đun nóng dung dịch: 3, Nghiền nhỏ chất rắn: Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố:
Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:
+ Dung dịch là gì?
+ Định nghĩa dunh dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà?
Giáo viên: Yêu cầu cả lớp làm bài tập 5/138 SGK?
Giáo viên: Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập?
Rút kinh nghiệm:
Tuần 31
Tiết : 61
độ tan của một chất trong nớc.
A.Mục tiêu:
1, Học sinh hiểu đợc khái niệm về chất tan và chất không tan, biết đợc tính tan của một axit, bazơ, muối trong nớc.
2, Hiểu đợc khái niệm độ tan của một chất trong nớc và các yếu tố ảnh h- ởng đến độ tan. Liên hệ với đời sống hàng ngày vệ độ tan của một số chất khí trong nớc.
3, Rèn luyện khả năng làm một số bài toán liên quan đến độ tan.
B.Chuẩn bị:
. Giáo viên: + Bảng phụ; phiếu học tập.
+ Dụng cụ: 8 cốc thuỷ tinh, 4 phễu thuỷ tinh, 8 ống nghiệm, 4 kẹp gỗ, 8 tấm kính, 4 đèn cồn.
+ Hoá chất: H2O, NaCl, CaCO3.
. Học sinh:
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Phơng pháp Nội dung
Hoạt động 1:
Kiểm tra:
+ Nêu khái niệm: Dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà?
+ Gọi 2 học sinh chữa bài tập 3,4/138 SGK? Giáo viên: Gọi học sinh lớp nhận xét → đánh giá, cho điểm,
Hoạt động 2:
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo từng bớc.
Thí nghiệm1: Cho bột CaCO3 vào nớc cất, lắc nhẹ.
+ Lọc lấy nớc lọc.
+ Nhỏ vài giọt lên tấm kính.
+ Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nớc bay hơi hết.
Thí nghiệm 2: Cho NaCl vào nớc cất, lắc nhẹ. (làm nh thí nghiệm 1)
? Các nhóm nêu nhận xét?
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập:
Quan sát bảng tính tan và rút ra nhận xét: +Tính tan của axit, bazơ?
+ Những muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nớc?
+ Những muối nào phần lớn đều không tan?