Bài tập 3 : H/s tự làm bài tập
Bài tập 4 : H/s chọn 1 trong các tình huống ở bài tập 3 để viết một văn bản thông báo hoàn chỉnh ngay ở lớp, đọc to ghi nhớ, g/v và h/s nhận xét góp ý
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà
Ôn tập, soạn bài tiếp theo : Ôn tập phần tập làm văn
Tiết 139
Ôn tập phần tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt : A. Mục tiêu cần đạt :
- Hệ thống hoá các kiến thức và kỷ năng phần tập làm văn đã học trong năm
- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận
B. Chuẩn bị của thầy – trò :
- Bảng hệ thống hoá kiến thức (giấy trong, máy chiếu) - Ôn tập theo hệ thống câu hỏi sgk
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :Hoạt động 1 : Hoạt động 1 :
Ôn tập về tính huống nhất của văn bản
? Thế nào là tính thống nhất của một văn bản ? Thể hiện rõ nhất ở đâu?
? Chủ đề văn bản là gì?
? Tính thống nhất của chủ đề đợc thể hiện nh thế nào có tác dụng gì?
G/v yêu cầu h/s viết, đọc đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 2
Hoạt động 2 : Ôn tập về văn bản tự sự
? Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì?
I. Ôn tập về tính huống nhất của vănbản bản
* Tính thống nhất của văn bản thể hiện trong chủ đề, trong tính thống nhất của chủ đề văn bản
* Chủ đề văn bản là chủ đề chủ chốt, là đối tợng chính mà văn bản biểu đạt
* Tính thống nhất về chủ đề xác định, không xa rời, lạc sang chủ đề khác, thể hiện ở sự mạch lạc trong liên kết giữa các phần, các đoạn trong 1 văn bản. Tình cảm đều tập chung làm sáng tỏ, nổi bật chủ đề của văn bản
* Tính thống nhất về chủ đề xác định, không xa rời, lạc sang chủ đề khác, thể hiện ở sự mạch lạc trong liên kết giữa các phần, các đoạn trong 1 văn bản. Tình cảm đều tập chung làm sáng tỏ, nổi bật chủ đề của văn bản dàng nắm bắt đợc nội dung chủ yếu, hoặc tạo cơ sở cho việc tìm hiểu, phân tích,