Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục

Một phần của tài liệu Van 8 (tap II - da sua) (Trang 85 - 89)

I. Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn nghị luận

Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục

<Trích hài kịch “Trởng giả học làm sang”>

Mô - Li E

A. Mục tiêu cần đạt :

- Giúp h/s hình dung đợc lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô - Li – E là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức xúc động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trởng giả học đòi làm sang và gây đợc tiếng cời sảng khoái cho khán giả

- Rèn kĩ năng đọc kịch văn học theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nhân vật hài kịch qua lời nói, hành động và mâu thuẫn kịch

B. Chuẩn bị của thầy cô :

- Toàn văn kịch bản : Trởng giả học làm sang - H/s soạn bài

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ

? Theo J. Ru – Xô “Đi bộ ngao du” giúp chúng ta những điều gì? * Giới thiệu bài

- ở lớp 6 chúng ta đã đợc học truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” của nhà văn P - Đô - Đê. Hôm nay chúng ta sẽ đợc biết một nhà soạn kịch lớn ở nớc Pháp ở thế kỉ XVII. Đó là Mô - Li – E. Hôm nay cô trò ta lần đầu tiên đợc thởng thức một đoạn trích thuộc thể loại kịch, một lớp kịch trọn ven, lớp 5 hồi II vở hài kịch nổi tiếng “Trởng giả học làm sang” của Mô - Li – E

Tìm hiểu chung

? Em biết gì về nhà soạn kịch nổi tiếng Mô - Li – E?

G/v : Ngời bệnh tởng là tác phẩm cuối cùng của ông. Ông biểu diễn lần thứ 4 vở kịch này (Mô - Li – E đóng vai nhân vật chính là lão ác – Găng), ông lên cơn đau nặng. Sau buổi diễn về đến nhà, ông khạc ra máu và chết lúc 10h đêm

? Hãy giải thích một vài nét về tác phẩm “Trởng giả học làm sang” và đoạn trích “Ông Giuốc – Đanh mặc lễ phục ”

G/v nói thêm về nhan đề, nhân vật nội dung tác phẩm

G/v hớng dẫn h/s đọc : Đọc diễn cảm dễ gây không khí kịch

H/s đọc lại phân bài

G/v kiểm tra việc nhớ từ khó của h/s

? Em biết gì về hài kịch?

Hài kịch Mô - Li – e nói chung vở “tr- ởng giả học đòi làm sang” nói riêng, đợc coi là mẫu mực của thể loại hài cổ điển (vũ khúc hài kịch) vì trong vở có xen những màn ca múa

1, Tác giả :

- Mô - Li – E (1622 – 1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp ở thế kĩ XVII

- Ông chuyên viết về diễn hài kịch và những vở kịch gây ra những tiếng cời vui tơi lành mạnh hoặc châm biếm, chế giễu những thói h tật xấu của con trong xã hội Pháp đơng thời - Vở kịch tiêu biểu : Lão hà tiện, Đông – Gioăng, kẻ ghét đời, ngời bệnh tởng, trờng học làm vợ…

- Ông là nhà hài kịch lớn và là ngời sáng lập ra hài kịch cổ điển Pháp

- Trởng giả học làm sang (Gã t sản học làm quý tộc) 1670 là vở hài kịch gồm 5 hồi, chế giễu Giuốc - Đanh , lão nhà giàu ngu dốt nhng lại tập tễnh học đòi làm quý tộc sang trọng * Đoạn trích “Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục” trích cảnh 5 – cảnh cuối hồi 2

2, Đọc :

- Giọng Giuốc - Đanh : Giàu có, ngu ngơ, lại háo danh, dễ bị lừa

- Giọng phó may, thợ phụ : Khéo léo, chiều khách, nịnh hót nhng trong bong lại biết rõ và coi thờng vị khách sộp nhng ngu ngốc này 3, Giải thích từ khó :

- Trởng giả : Nhà giàu

- T sản : Giàu có nhờ buôn bán, làm ăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quý tộc : Dòng họ quyền quý, cao sang (đợc vua chúa phong chức tớc)

4, Thể loại :

- Hài kịch (kịch vui, kịch cời) là một thể loại kịch, trong đó tính cách, tình huống và hành động đợc thể hiện dới dạng buồn cời hoặc ẩn chứa cái hài nhằm chế giễu cợt, cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời sống xã hội. Hài kịch nhất thiết kết thúc phải có hậu

4, Bố cục : Gồm 2 cảnh

- Ông Giuốc - Đanh và phó may - Ông Giuốc - Đanh và thợ phụ * Hành động kịch :

+ Diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc - Đanh, một ngời trên 40 tuổi thuộc tầng lớp dân

?Căn cứ vào các chỉ dẫn, cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh?

? Em thử hình dung diễn biến của hành động kịch?

+ Hành động kịch diễn ra ở đâu? Xoay quanh việc gì?

? Cảnh trớc, cảnh sau gồm những nhân vật nào tham gia các loại âm thanh, tác động trên sân khấu?

+ Em có nhận xét gì về diễn biến hành động kịch ở cảnh 1, 2/

Hoạt động 2 :

Hớng dẫn phân tích đoạn trích

H/s theo dõi cảnh 1

? Ông Giuốc - Đanh và bác phó may trò chuyện xoay quanh những việc gì

Sự việc nào là chủ yếu?

? Ông Giuốc - Đanh phát hiện điều gì trên bộ lễ phục mới may ? Sự phát hiện này chứng tỏ điều gì trong nhận thức của ông?

? Nhng tại sao ông lại dễ dàng thay đổi ý kiến? Qua đây lại chứng tỏ thêm điều gì về tính cách của ông

? Kịch tính mâu thuẫn gây cời ở đoạn này thể hiện ở đoạn nào?

H/s thảo luận, phát biểu

? Bác phó may chẳng biết vì dốt hay do sơ suet, hay do cố tình biến ông thành trò cời nên đã may ngợc hoa, khi bị trê trách thì nhanh chóng chuyển từ thế bị động sang chủ động (bởi dựa vào khao khát học theo cách sống, cách ăn mặc của giới quý tộc) nên đã nói : Các nhà quý tộc đều may nh vậy, và “nếu ngài muốn, tôi sẽ may lại ngay thôi…”, “xin ngài cứ việc bảo”

? Đến lúc ông Giuốc - Đanh phát hiện phó may ăn bớt vải thì phó may đối phó

thành thị phong lu. Bác phó may, thợ phụ mang lễ phục đến nhà ông

+ Lời chỉ dẫn sân khấu dài : “Bốn tay…” đã chia lớp kịch này thành 2 cảnh rõ rệt

- Cảnh trớc :Gồm ông Giuốc - Đanh và bác thợ may, chủ yếu là những lời đối thoại, kèm theo là những cử chỉ động tác

- Cảnh sau : Gồm Giuốc - Đanh và một thợ phụ, có lời đối thoại mà còn đợc xem các thợ phụ cởi quần áo cũ, mặc lẽ phục mới cho Giuốc - Đanh, có cả nhảy múa và âm nhạc rộn ràng

 Tuy cả 2 cảnh, vẫn chỉ là lời đối thoại của ông Giuốc - Đanh với nhân vật phó may, thợ phụ, nhng nhìn chung toàn sân khấu có cả sự theo dõi của nhân vật khác, có âm thanh phụ hoạ, cảnh 2 sôi động vui vẻ, náo nhiệt hơn

II. Phân tích

1, Ông Giuốc - Đanh và ông phó may - Sự việc : Đôi bít tất chặt, búi tóc giả, lông đính mũ, đặc biệt là bộ lễ phục – niềm quan tâm duy nhất của ông Giuốc - Đanh hiện nay - Ông Giuốc - Đanh phát hiện : Hoa may ngợc  chứng tỏ ông cha phải đã mất hết tỉnh táo - Chỉ cần bác phó may vụng chèo khéo chống rằng : Những nhà quý tộc quý phái đều mặc hoa may may ngợc là ông ng thuận ngay.  Điều này chứng tỏ sự kém hiểu biết nhng lại thích danh giá, sang trọng, học đòi của ông Giuốc - Đanh

- Ông Giuốc - Đanh Từ chổ khó tính, khắt khe, chủ động của ông chủ cò tiền trở thành bị động trớc sự ma mãnh của tay phó may lọc lõi, khéo miệng đa đẩy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ông Giuốc - Đanh đã ngớ ngẫn tin chắc rằng hoa may ngợc mới là sang, là mốt, lảng sang chuyện khác hỏi : Bộ lễ phục ông mặc có vừa vặn không

- Ông Giuốc - Đanh phát hiện phó may ăn bớt vải của mình, ông đã chỉ trích nhẹ : “Đành là đẹp… mới phải” trớc sự thật hiển nhiên, không thể biện bạch, phó may đành ngợng nghịu chống chế, rồi lảng sang chuyện khác

bằng cách nào? cách đối phó này có tác dụng gì?

H/s quan sát đoạn 2

Mô - Li – e chuyển tiếp từ cảnh trớc sang cảnh sau ở lớp kịch này 1 cách hết sức tự nhiên và khéo léo

? Khi ông Giuốc - Đanh mặc xong bộ lễ phục thì đợc tay thợ phụ tôn xng là gì? Hắn đã thay đổi cách gọi này mấy lần? ? Theo em cách gọi đó của bọn thợ phụ có thật lòng kính trọng ông chủ? Thực chất cách xng hô này là gì?

? Thái độ của ông Giuốc - Đanh trớc cảnh xng hô của tay thợ phụ?

? Việc thởng tiền của ông chứng tỏ ông đang khao khát điều gì?

? Qua câu nói riêng ở cuối màn kịch cho ta thấy đợc tính cách gì ở ông Giuốc - Đanh?

Hoạt động 3 :

Hớng dẫn tổng kết – luyện tập

H/s thảo luận nhóm trong 3’ cho câu hỏi sau

? Vì sao ông Giuốc - Đanh là một nhân vật hài kịch? Chúng ta cời ông ta vì những điểm nào?

 Tác dụng : Làm ông chủ quên đi chuyện “thợ may ăn rẻ, thợ vẽ ăn hồ” của mình – N- ớc cờ cao tay này là vì nó đã đánh trúng tâm lỹ của ông Giuốc - Đanh đang muốn học đòi làm sang  làm cho chuyện kịch phát triển sang một hớng mới, có tình tiết mới gây cời khi tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc - Đanh lại bộc lộ

2, Ông Giuốc - Đanh và bốn tay thợ phụ - Tính cách trởng giả học đòi của ông càng đ- ợc thể hiện rõ trong cảnh vừa đi vừa cởi, vừa mặc trong sự giúp đỡ của 4 chú thợ phụ trong tiếng nhạc và lẫng lâng sung sớng

* Thợ phụ

- Gọi ông Giuốc - Đanh : “Ông lớn”, “cụ lớn”, “đức ông”

 Thợ phụ rang mãnh ding mánh khoé nịnh hót để moi tiền, điểm huyệt đúng thói học đòi làm sang của ông Giuốc - Đanh. (thấy ông mắc mu nên thợ phụ cứ tôn lên mã)

- Khi nghe thợ phụ gọi :

+ Ông lớn  ông Giuốc - Đanh nở từng khúc ruột – y cứ ngỡ nh cần mặc quần áo quý tộc là trở thành ông lớn  lập tức thởng tiền cho 2 tiếng tôn vinh cao quý và kịp thời ấy

+ Cụ lớn  ông sớng đến mê mẫn tâm hồn : “ồ ồ cụ lớn… tầm thờng”  tiền thởng lại đợc vung ra hào phóng

+ Đức ông  niền vui hân hoan tràn ngập trong lòng ông

 Việc thởng tiền cho thợ phụ sau mỗi lần gọi ông lớn, cụ lớn, đức ông chứng tỏ cái khát khao đợc làm quý tộc của ông mãnh liệt đến chừng nào. Ông sẵn sàng cho hết cả túi tiền để đợc “làm sang”, để đợc gọi hai tiếng ngọt ngào - Câu nói riêng ở cuối đoạn vừa chứng minh cho tính cách của ông vừa làm tăng thêm tính cách hài cho nhân vật và cảnh kịch

III. Tổng kết – Luyện tập

1, Ông Giuốc - Đanh nhân vật hài kịch bất hủ : - Khán giả cời ông vì ông ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bị bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác - Cời vì thấy ông ngớ ngẫn tởng rằng phải mặc áo hoa ngợc mới là sang trọng. Cời vì thấy ông c moi tiền mãi để mua cái dnah hảo

- Khán giả cời đến vỡ rạp khi tân mắt nhìn trên sân khấu ông Giuốc - Đanh bị 4 tay thợ phụ lột quần áo ra, mặc cho bộ lễ phục lố lăng theo nhịp điệu, màu sắc vớ vẩn (không phải là màu đen sang trọng) lại may ngợc hoa, ấy thế mà

? Từ đó ta thấy đợc đặc điểm gì ở ông Giuốc - Đanh?

? Ngay trong tính cách ấy đã chứa đựng sự khập khiểng nào?

? Từ tiếng cời đợc tạo ra trong lớp kịch này, em hiểu gì về nhà viết kịch Mô - Li – e ?

Thảo luận nhóm H/s đọc to ghi nhớ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vẫn vênh vang ra vẻ ta đây là quý phái * Tính cách :

- Thích sang trọng - Háo danh

- Dốt nát

- Thích sang trọng, danh giá/ sự dốt nát. Mong muốn cao/ thực chất thấp

* Mô - Li – e :

- Căm ghét lối sống trởng giả học đòi làm sang

- Có tài phát hiện và trình bày những trò lố bịch của ngời đời

- Tạo tiếng cời sảng khoái cho ngời nghe - Góp phần tẩy rửa, đả phá cái xấu

2, Ghi nhớ : sgk

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

Nhân vật ông Giuốc - Đanh mặc lễ phcụ trên sân khấu khiến ta liên tởng đến truyện “Bộ quần áo mới của Hoàng đế” của An - Đéc – Xen. Em hãy tìm đọc.

Soạn bài ôn tập và chơng trình địa phơng phần văn học

Tiết 119

Một phần của tài liệu Van 8 (tap II - da sua) (Trang 85 - 89)