1, Đọc :
2, Từ khó :
- Bản xứ, tập dịch, huynh đệ tơng tàn, quả phụ 3, Thể loại và hoàn cảnh sáng tác : - Phóng sự – chính luận (chính luận là chủ yếu) - Tác phẩm gồm 12 chong và phần phụ lục. Đoạn trích là chơng I - Đoạn trích có sự kết hợp giữa tính chất chính luận + trào phúng
- Viết tại Pháp bằng tiếng Pháp (1925), tại Hà Nội (1946)
- Mục đích chính trị : Tố cáo và kết án chủ nghĩa thực dân Pháp đối với các thuộc địa á - Phi, bớc đầu vạch ra con đờng cách mạng đấu tranh giải phóng, giành độc lập tự do cho nhân dân đất nớc thuộc địa
4, Bố cục : 3 phần
Phần 1 : Chiến tranh và ngời bản xứ Phần 2 : Chế độ lính tình nguyện Phần 3 : Kết quả của sự hy sing
II. Phân tích
1, Chiến tranh và ng ời bản xứ
* Thuế máu : Thuế đóng bằng xơng máu, tính mạng con ngời. Nhan đề gợi đau thơng, căm thù, tố cáo tính vô nhân đạo của chủ nghĩa thực dân Pháp. Chúng đã lợi dụng xơng máu, tính mạng của hàng triệu, choc triệu nhân dân lao động nghèo khổ ở các nớc bản xứ * Nghệ thuật trào phúng - đặc điểm của văn chính luận sắc sảo và hiện đại này nghệ thuật gây cời mang ý nghĩa bằng mâu thuẫn trào phúng. Đó là sự đối lập hình thức bên trong của đối tợng. Đó là sự đối lập giữa bản chất tàn ác, giả man và những thủ đoạn lừa bịp giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp - ở phần 1 : Cách gọi đầy kinh bỉ của bọn thực dân đối với ngời dân thuộc địa trớc chiến tranh và khi chiến tranh bằng nổ. Mâu thuẫn giữa những danh diệu hào nhoáng, rỗng tuếch ấy với các giá trị ngời dân thuộc địa phỉa trả khi buộc phỉa đi lính làm bia đỡ đạn cho chúng
- Gọi dân bản xứ là : An – Nam – Mít bẩn thou, tên da đen bẩn thou chỉ biết kéo xe tay,
? Trớc chiến tranh bọn thực dân gọi dân thuộc địa nh thế nào? Cách đối sử ấy chứng tỏ bản chất gì của thực dân?
H/s xem lại 2 bức tranh của Nguyễn ái Quốc trên máy chiếu
? Khi chiến tranh xảy ra, những tên An – Nam – Mít đợc nhà cầm quyền coi trọng nh thế nào?
? Phân tích nguyên nhân, ý nghĩa của sự thay đổi thái độ của thực dân Pháp
? Giọng điệu trào phúng thể hiện nh thế nào?
? Mâu thuẫn trào phúng còn tiếp tục đợc bộc lộ trong đoạn văn ở nhứng khía cạnh nào ?
? Việc nêu 2 con số ở đoạn cuối có tác dụng gì?
H/s đọc đoạn 2
? ý nghĩa trào phúng của nhan đề “Chế độ….” Là gì ?
Mâu thuẫn trào phúng thể hiện ở đoạn 2 này có gì giống và khác nhau với đoạn 1 ?
? Tìm và phân tích những luận cứ về chế độ lính tình nguyện và hậu quả của nó? ? Em hiểu khái niệm “vật liệu biết nói” là gì? Để chống lại nhà cầm quyền, để chốn lính những thanh niên bản xứ buộc phải làm gì? Những việc làm đó chứng tỏ điều gì?
ăn đòn của quan cai trị chỉ đứng làm tay sai, đầy tớ, nô lệ
- Cụm từ “ngời bản xứ” đợc đạt trong dấu ngoặc kép châm biếm, trào phúng - An – Nam – Mít, trở thành những đứa con yêu, bạn hiền, những chiến sĩ bảo vệ công lý tự do
Những danh từ, tính từ vang lên rất kêu, hào nhoáng, đẹp đẽ
Thủ đoạn mị dân rẻ tiền để che dấu bản chất tàn bạo, độc ác của tực dân Pháp giọng điều trào phúng sắc sảo
- Mâu thuẫn : Ca ngợi và hứa hẹn to tát hào nhoáng và cái giá thật đắt mà hàng vạn dân thuộc địa phải trả trong cuộc chiến tranh vui tơi ấy luận cứ hùng hồn nhất để lật mặt nạ giả nhân, giả nghĩa của nhà cầm quyền thực dân trong cuộc chiến tranh đế quốc
- Con số 70 vạn và 80 vạn là tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, gây lòng căm thù, phẩn nộ trong quảng đại các dân tộc thuộc địa
2, Chế độ lính tình nguyện :
- Nhan đề : Mang sắc thái trào phúng tự nhiên. Vì tình nguyện là tự giác, không bị bắt buộc… phấn khởi mà đi
Nhng ở đây lại phải hiểu theo nghĩa ngợc lại - Mâu thuẫn trào phúng : Xoay quanh cuộc đấu tranh đế quốc bẩn thou, sự trái ngợc gữa hành động và lời nói, bên ngoài và bên trong. Nhng khác ở đoạn 1, xoay quanh cái va mộ lính (bắt lính, tróc nã, tàn bạo, hoàn toàn c- ỡng bức… tuyên truyền bịp bợm về chế độ lính tình nguyện)
- Chế độ lính tình nguyện : Là chế độ cỡng bách, bắt lính một cách tàn bạo, dã man đợc thể hiện bằng những dẫn chứng, và luận chứng cụ thể với giọng phẫn nộ, lên án mà rất trào phúng, hài hớc một cách đau xót
- Tác giả gọi đúng bản chất của nó là cái “vạ mộ lính”, nó chỉ đem lại tai vạ cho dân bản xứ (đó là những cuộc vây ling bắt bớ…) - Cụm từ “vật liệu biết nói” : Thể hiện ý nghĩa trào phúng, mỉa mai sâu sắc. Bọn chủ thực dân coi ngời dân bản xứ chỉ nh thứ đồ vật biết nói, nh thứ hàng hoá đặc biệt có thể sinh lợi mà thôi. Hậu quả : đẻ ra hàng trăm cách xoay xoả làm tiền trắng trợn, đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra
? Mâu thuẫn trào phúng, một lần nữa còn thể hiện ở đoạn văn : “ấy thế… ngần ngại” nh thế nào?
H/s đọc đoạn còn lại Tơng tự nh ở đoạn 1 – 2 phân tích ý nghĩa trào phúng của tiêu đề đoạn 3, phát hiện mâu thuẫn trào phúng ở đoạn này ? Tác giả đã luận chứng nh thế nào? Trong những chính sách hậu chiến của Pháp có chính sách nào là độc ác, thâm hiểm, phi nhân tính nhất? Vì sao?
H/s phát biểu – Nhận xét G/v tổng hợp trên máy chiếu ? Tác gải kết thúc đoạn bằng niềm tin nh thế nào? Các kết thúc ấy có tác dụng nh thế nào?
H/s phát biểu
Hoạt động 3 :
Hớng dẫn tổng kết và luyện tập
? Tính chiến đấu, cách mạng rất cao, rất mạnh của “Bản án…” nói chung, chơng 1
Những hành động ấy, tự nó đã cùng lật ngợc cái dối trá, lừa bịp của chính sách mọ lính phi nhân khủng khiếp
* Mâu thuẫn trào phúng :
- Sự tơng phản giữa lời lẽ tăng bốc phĩnh nịnh hết lời mà hoàn toàn giả dối trong bản bố cáo của phủ. Toàn quyền Đông Dơng : ban phảm hàn truy tặng những ngời đã hy sinh cho tổ quốc… với những câu hỏi bắt nguồn từ sự thật cứ xoáy vào những ngời bị xích, những ngời bị giam nghiêm ngặt… những cuộc biểu tình những vụ bạo động liên tiếp ở nhiều nơi 3, Kết quả của sự hy sinh :
- Tiêu đề mang đậm tính trào phúng - Mâu thuẫn trào phúng : Sự đối lập giữa những lời hứa hẹn mĩ miếu với những lời nói và hành động thực tế của các nhà cầm quyền khi chiến tranh kết thúc
Hình thức bên ngoài - Im bặt… phép lạ - Để ghi nhớ công lao
- Biết ơn, đón chào nồng nhiệt bằng diễn văn yêu nớc - Thơng binh và vợ con tử những đợc cấp phơng tiện sinh sống làm ăn….
Lời nói và hoạt động thực chất - Chiến sĩ bảo vệ tự do giống ngời bẩn thỉu - Lột hết của cải, kiểm soát, đánh dập vô cớ cho ăn nh lợn ăn…
- Bây giừo không cần nữa, cút đi!
- Cấp môn bài bán lẽ thuốc phiện…
Qua sự so sánh ta thấy đợc biện chứng lừa dối nham hiểm, tàn bạo, độc ác của thực dân Pháp lại bị vạch trần, nhất là ở chính sách cho cựu thơng binh, gia đình tử sĩ bán thuốc phiện. Theo tác giả, trong một việc mà chính quyền phạm hai tội ácvới nhân loại : Tự tay đầu độc, lôi cả những nạn nhân đáng thơng của cuộc huynh đệ tơng tàn vừa coi rẽ xơng máu của những kẻ đã bị chúng bịp lừa dẫn đến lời kết án thật sâu sắc và đanh thép * Đoạn văn kết thúc, tác giả thể hiện niềm tin, niềm mong mỏi chính đáng và sâu sắc vào thái độ của nhân dân lao động bản xứ, vừa bớc đầu nêu ra con đờng đấu tranh cách mạng trên cơ sở đó, lên án tội ác và sự dã man nhân đạo của thực dân Pháp