I. Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn nghị luận
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
- G/v tổ chức cho các h/s lần lợt giải các bài tập theo thứ tự trong sgk. H/s giỏi có thể làm các bài tập tại lớp, đối với những h/s khác g/v có thể chọn các bài tập 1, 2d, 5, 6. Các bài tập còn lại về nàh làm
- G/v cho h/s hoạt động độc lập, sau đó trình bày kết quả trớc lớp bài tập 1, 2, 3, 4, 5 h/s trả lời bằng miệng. Bài 6 làm vào vở hay giấy nháp
Bài tập 1 :
a, Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự của các công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nớc của nhân dân
b, Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự của các công việc chính, việc phụ hoặc thờng xuyên hằng ngày và việc làm thêm trong những phiên chợ chính
Bài tập 2:
a, Lặp lại “ở tù” để tạo liên kết câu
b, Lặp lại “vốn từ vựng” để tạo liên kết câu
c, Lặp lại “còn 1 trâu và 1 thúng gạo” để tạo liên kết câu d, Lặp lại “trong sự thắng lợi” để tạo liên kết câu
Bài tập 3 :
a, Đảo trạt tự từ thông thờng để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn b, Đảo trật tự để nhấn mạnh hình ảnh “đẹp”
Bài tập 4 :
b, Câu b đảo trật tự ở cụm C – V làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự “ngạo nghễ vô lối” của nhân vật căb cứ vào văn cảnh, chọn câu b là thích hợp
Bài tập 5 : Cách sắp xếp của tác giả là hợp lý vì :
- Xanh : Màu sắc, đặc điểm về hình thức dễ nhìn thấy
- Nhũn nhặn : Tính khiêm tốn, phải có thòi gian tìm hiểu mới biết đợc - Ngay thẳng : Phẩm chất tốt đẹp, cũng phải có thời gian tìm hiểu - Thuỷ chung : Phẩm chất tốt đẹp, phải qua thử thách mới biết đợc - Can đảm : Phẩm chất tốt đẹp, cũng phải qua thử thách mới biết đợc Bài tập 6 : H/s làm ở nhà, chuẩn bị mục I tiết 20
Tiết 120