Tiết: 11 Bài dạy: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN.

Một phần của tài liệu LSử-ĐLí-K.Học 5 _HK1 (09-10) (Trang 71 - 75)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành Lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta..

-Biết được các hoạt động chính của lâm nghiệp thuỷ sản.

-Nêu được tình hình phát triển và phân bố cuả lâm nghiệp thuỷ sản.

-Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản..

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình SGK.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

H: Hãy kể một số loại cây trồng ở

nước ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất ?

-Cho HS nêu phần ghi nhớ. -GV nhận xét – cho điểm.

B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài:

-Dựa vào lược đồ GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.

1/.Lâm nghiệp :

*Hoạt động 1: Cho HS quan sát hình 1

H: Nêu các hoạt động chính của ngành Lâm nghiệp ?

-GV kết luận :

-Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.

*Hoạt động 2 : Hoạt động nhĩm

-HS quan sát bảng số liệu SGK và trả lời

H: Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta.

-Cho HS các nhĩm trình bày kết quả. H: Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng cĩ ở những đâu ?

-GV kết luận

2/.Ngành thuỷ sản :

*Hoạt động 3 : Hoạt động nhĩm.

H: Hãy kể tên một số loại thuỷ sản mà em biết ?

-Cho HS tìm hiểu phần 2 SGK.

H: Nước ta cĩ những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ?

H: Dựa vào hình 4 SGK hãy so sánh sản lượng thuỷ sản năm 1990 và năm 2003.

H: Kể tên các loại thuỷ sản được nuơi nhiều ở nước ta ?

-Lúa gạo, cà phê, cây ăn quả, chè, cao su. Lúa gạo được trồng nhiều nhất. -Vài em đọc phần ghi nhớ. -HS quan sát hình 1 SGK trả lời -Trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác. -Thảo luận nhĩm. -HS quan sát bảng số liệu SGK.

-Do khai thác bừa bãi nên rừng trở nên đất trống. Nhà nước vận động nhân dân trồng rừng nên diện tích tăng lên.

-Đại diện nhĩm trình bày kết quả.

-Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển.

-Thảo luận nhĩm. -Cá , tơm, cua, mực, ….. -HS đọc thầm phần 2 SGK.

-Vùng biển rộng, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, người dân cĩ nhiều kinh nghiệm đánh bắt cá.

-Năm 1990 – 2003 sản lượng khai thác và nuơi trồng ngày càng tăng.

-Cá basa, cá tra, cá trơi, cá trắm, cá mè ….cá song, cá tai tượng, cá trình ….tơm sú, tơm hùm,….trai, ốc …….

-Vùng ven biển và nơi cĩ nhiều sơng hồ.

H: Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu ?

-Cho HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét.

*Củng cố – dặn dị :

-Cho HS nêu nội dung bài SGK.

-GV nhận xét tiết học và dặn dị HS

xem lại bài và ghi nhớ phần nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.

-Đại diện nhĩm trình bày.

-Vài em nêu nội dung bài.

KHOA HỌC

Tiết: 22 Bài dạy: TRE , MÂY , SONG.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Lập bảng so sánh đặc điểm và cơng dụng của tre, mây, song. -Nhận biết một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.

-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Thơng tin và hình SGK.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS trả lời câu hỏi.

H: Nêu một số biện pháp phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não,

-HS trả lời.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

HIV / AIDS.

-GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.

*Hoạt động 1: Hoạt động nhĩm

-Cho HS đọc các thơng tin SGK và quan sát hình, làm bài tập vào giấy. H: Nêu đặc điểm và cơng dụng của tre, mây, song.

-Cho HS trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét bạn. *Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm. -Cho HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 SGK. và nêu tên từng hình, đồ dùng đĩ làm bằng vật liệu gì ? -Cả lớp và GV nhận xét bổ sung. H: Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết ?

H: Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song cĩ trong nhà bạn. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -GV kết luận : Bạn cần biết SGK.

*Củng cố – dặn dị :

-GV nhận xét tiết học và dặn dị về nhà xem lại bài ghi nhớ những gì đã học, chuẩn bị bài sau.

-Thảo luận nhĩm

-HS đọc thơng tin và quan sát hình 1, 2, 3 SGK làm bài tập vào giấy.

+Tre : Cây mọc đứng, cao khoảng 10 – 15m, thân rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng, cứng cĩ tính đàn hồi.

CD : Làm nhà, đồ dùng trong gia đình. +Mây-song : Cây leo, thân gỗ, dài, khơng phân nhánh, hình trụ. Cĩ lồi thân dài đến hàng 100 mét.

CD : Đan lát, làm đồ mĩ nghệ, làm dây buộc bè, làm bàn ghế.

-Đại diện nhĩm trình bày kết quả. -Thảo luận nhĩm.

-HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 SGK và nêu tên, vật liệu vào giấy.

-Đại diện nhĩm trình bày kết quả.

+H4 : Địn gánh, ống đựng nước – Tre, ống tre.

+H5 :Bộ bàn ghế tiếp khách (mây, song)

+H6 : Các loại rổ, rá ………(Tre – mây) H7 : Tủ, giá để đồ, ghế (mây, song) -Cây thang, sàng các loại …..

-Khơng để ngồi mưa nắng, sơn dầu lâu hư, cọ rữa sau khi dùng.

LỊCH SỬ

Tiết: 11 Bài dạy : ƠN TẬP : HƠN TÁM MƯƠI NĂM

Một phần của tài liệu LSử-ĐLí-K.Học 5 _HK1 (09-10) (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w