Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Xác định khi nào nên dùng thuốc.
-Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc..
-Nêu tác dụng của việc dùng khơng đúng thuốc, khơng đúng cách và khơng đúng liều lượng.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV :Hình SGK.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
H: Sử dụng các chất gây nghiện cĩ hại như thế nào ?
-GV nhận xét cho điểm.
B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
-Cho HS quan sát hình 1û SGK.
H:Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ?
-GV giảng : Khi bị bệnh chúng ta nên dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên nếu sử dụng thuốc khơng đúng cĩ thể làm bệnh nặng hơn, cĩ thể gây chết người. -Hướng dẫn HS làm bài tập thực hành.
-Gây tai nạn giao thơng, vi phạm pháp luật, bất hồ trong gia đình, gây TNXH…
-Thảo luận cặp. -HS trả lời.
-Cho HS nêu đáp án. -Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS chơi trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-Cho HS đọc câu 1 SGK. -Cho HS trình bày.
-Ca rlớp và GV nhận xét. -Câu 2 tương tự câu 1.
-Cho HS đọc phần bĩng đèn toả sáng. -Cho HS trả lời lại 4 câu SGK.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Củng cố – dặn dị :
-Cho HS nêu lại nội dung vừa học. -GV nhận xét tiết học và dặn dị về nhà xem lại bài ghi nhớ những gì đã học để an tồn khi sử dụng thuốc, chuẩn bị bài sau.
-HS đọc phần bài tập SGK. -HS nêu : 1d, 2c, 3a, 4b.
-4 em đọc lại mỗi cặp đúng tương ứng. -HS thảo luận theo nhĩm.
-HS đọc câu 1 và quan sát hình 2 SGK. -Đại diện nhĩm trình bày.
+ăn – uống – tiêm vita min. +ăn – uống – tiêm vitamin D. -Vài em đọc.
-HS trả lời.
ĐỊA LÍ
Tiết: 06 Bài dạy: ĐẤT VÀ RỪNG
Ngày soạn:………
Ngày dạy:………
-Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất pha-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn..
-Nêu được một số đặc điểm của đất pharalít và đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn..
-Biết được vai trị của đất đối với đời sống của con người.
-Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất rừng một cách hợp lí.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
H: Biển cĩ vai trị thế nào đối với đời sống và sản xuất ?
-Hỏi lại nội dung bài học -GV nhận xét - cho điểm.
B.Dạy bài mới: 1/.Giới thiệu bài:
-Dựa vào lược đồ GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
1/.Các loại đất chính ở nước ta :
-Cho HS kẻ vào giấy bảng do GV kẻ ở bảng lớp và điền nội dung phù hợp -Gọi HS trình bày
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS lên bảng chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên bản đồ. -GV chữa và kết luận : Đất là tài nguyên quý giá nhưng chỉ cĩ hạn. Vì vậy việc sử dụng đất cần đi đơi với việc bảo vệ và cải tạo.
H: Ở địa phương chúng ta cĩ biện pháp nào để cải tạo đất khơng ?
-GV kết luận : Nước ta cĩ nhiều loại đất nhưng diện tích đất pharalít và đất phù sa là lớn hơn cả.
2/.Rừng ở nước ta : Hoạt động nhĩm.
-Cho HS quan sát hình 1, 2, 3 ,đọc SGK.
-Cho HS chỉ vùng phân bố của rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược
-Biển điều hồ khí hậu, là nguồn tài nguyên, là đường giao thơng quan trọng ven biển cĩ nhiều nơi du lịch nghỉ mát.
-HS nêu nội dung bài học.
-HS mở SGK và đọc.
-HS kẻ theo GV và điền nội dung cho phù hợp yêu cầu của bản.
-Vài em trình bày kết quả. -Vài em lên bảng chỉ.
-Cho nước vào đồng ruộng để đát cĩ nhiều chất mùn và phù sa.
-HS thảo luận nhĩm.
-HS đọc và quan sát hình 1, 2, 3 SGK. -Vài em chỉ trên lược đồ.
đồ.
-GV kẻ bảng phân bố của rừng lên bảng.
-Cho HS trình bày kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS lên bảng chỉ bản đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
H: Nêu vai trị của rừng đối với đời sống con người ?
H: Để bảo vệ rừng Nhà nước và người dân phải làm gì ?
H: Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ?
-Cho HS nêu phần ghi nhớ SGK.
-GD.BVMT: Đất và rừng điều quan trọng, các em cần bảo vệ và cải tạo. Biết rằng đĩ là tài nguyên thiên nhiên nhưng chúng ta khơng được khai thác bừa bãi vì tài nguyên cĩ hạn.
*GV nhận xét tiết học và dặn dị HS
xem lại bài và ghi nhớ phần nội dung bài học.
-HS kẻ vào giấy và điền nội dung. -Đại diện nhĩm trình bày kết quả. -vài em lên bảng chỉ bản đồ.
-Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ, điều hồ khí hậu, che phủ đất avf hạn chế nước tràn về đồng đột ngột gây lũ lụt. -bảo vệ và khuyến khích trồng rừng hàng triệu hecta trồng mới.